Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Nam Sài Gòn

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Nam Sài Gòn

  • 05/11/2021
  • 50 Câu hỏi
  • 545 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Nam Sài Gòn. Tài liệu bao gồm 50 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Thi THPT QG Môn Toán. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.7 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

09/11/2021

Thời gian

90 Phút

Tham gia thi

23 Lần thi

Câu 4:

Hình lập phương có đường chéo của mặt bên bằng 4 cm. Tính thể tích khối lập phương đó.

A. \(8\sqrt 2 {\rm{ c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\)

B. \(16\sqrt 2 {\rm{ c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\)

C. \(8{\rm{ c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\)

D. \(2\sqrt 2 {\rm{ c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\)

Câu 5:

Tìm tập xác định của hàm số \(y = {\log _{\frac{1}{2}}}\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)\)

A. \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

B. (1;2)

C. \(\left( {2; + \infty } \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

Câu 6:

Hàm số \(f\left( x \right) = \cos \left( {4x + 7} \right)\) có một nguyên hàm là

A. \( - \sin \left( {4x + 7} \right) + x\)

B. \(\frac{1}{4}\sin \left( {4x + 7} \right) - 3\)

C. \(\sin \left( {4x + 7} \right) - 1\)

D. \( - \frac{1}{4}\sin \left( {4x + 7} \right) + 3\)

Câu 7:

Cho khối chóp tam giác có đường cao bằng 100 cm và cạnh đáy bằng 20 cm, 21 cm, 29 cm. Tính thể tích khối chóp này.

A. \(7000\sqrt 2 {\rm{ c}}{{\rm{m}}^3}\)

B. \(6000{\rm{ c}}{{\rm{m}}^3}\)

C. \(6213{\rm{ c}}{{\rm{m}}^3}\)

D. \(7000{\rm{ c}}{{\rm{m}}^3}\)

Câu 9:

Khối cầu có bán kính R = 6 có thể tích bằng bao nhiêu?

A. \(144\pi \)

B. \(288\pi \)

C. \(48\pi \)

D. \(72\pi \)

Câu 10:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên dưới đây. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2; + \infty } \right)\)

Câu 14:

Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây

A. \(y =  - {x^3} + 3x + 1\)

B. \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\)

C. \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}\)

D. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 1\)

Câu 16:

Tập nghiệm của bất phương trình \({3^{2x - 1}} > 27\) là

A. \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

B. \(\left( {3; + \infty } \right)\)

C. \(\left( {\frac{1}{3}; + \infty } \right)\)

D. \(\left( {2; + \infty } \right)\)

Câu 19:

Tìm phần thực và phần ảo của số phức liên hợp của số phức z = 1 + i.

A. Phần thực là 1, phần ảo là -1

B. Phần thực là 1, phần ảo là -i.

C. Phần thực là 1, phần ảo là 1.

D. Phần thực là 1, phần ảo là i.

Câu 20:

Cho hai số phức \({z_1} = 1 + 2i,{\rm{ }}{z_2} = 3 - i\). Tìm số phức \(z = \frac{{{z_2}}}{{{z_1}}}\).

A. \(z = \frac{1}{{10}} + \frac{7}{{10}}i\)

B. \(z = \frac{1}{5} + \frac{7}{5}i\)

C. \(z = \frac{1}{5} - \frac{7}{5}i\)

D. \(z =  - \frac{1}{{10}} + \frac{7}{{10}}i\)

Câu 23:

Trong không gian Oxyz, cho \(A\left( { - 2;1;1} \right),{\rm{ }}B\left( {0; - 1;1} \right)\). Phương trình mặt cầu đường kính AB là

A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 8\)

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 2\)

C. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 8\)

D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 2\)

Câu 24:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x + y - 2z + 4 = 0\). Một vec-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là

A. \(\overrightarrow n = \left( {1;1; - 2} \right)\)

B. \(\overrightarrow n = \left( {1;0; - 2} \right)\)

C. \(\overrightarrow n = \left( {1; - 2;4} \right)\)

D. \(\overrightarrow n = \left( {1; - 1;2} \right)\)

Câu 29:

Cho 0 < b < a < 1, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \({\log _b}a < {\log _a}b\)

B. \({\log _b}a < 0\)

C. \({\log _b}a > {\log _a}b\)

D. \({\log _a}b < 1\)

Câu 32:

Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay tam giác đều ABC cạnh bằng 1 quanh AB.

A. \(\frac{{3\pi }}{4}\)

B. \(\frac{{\pi }}{4}\)

C. \(\frac{{\pi }}{8}\)

D. \(\frac{{\pi \sqrt 3 }}{2}\)

Câu 33:

Cho tích phân \(I = \int\limits_1^e {\frac{{\sqrt {1 + \ln x} }}{x}dx} \). Đổi biến \(t = \sqrt {1 + \ln x} \) ta được kết quả nào sau đây?

A. \(I = \int\limits_1^{\sqrt 2 } {{t^2}dt} \)

B. \(I = 2\int\limits_1^{\sqrt 2 } {{t^2}dt} \)

C. \(I = 2\int\limits_1^2 {{t^2}dt} \)

D. \(I = 2\int\limits_1^{\sqrt 2 } {tdt} \)

Câu 34:

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = x{e^x}\), trục hoành, hai đường thẳng x =  - 2; x = 3 có công thức tính là

A. \(S = \int\limits_{ - 2}^3 {x{e^x}dx} \)

B. \(S = \int\limits_{ - 2}^3 {\left| {x{e^x}} \right|dx} \)

C. \(S = \left| {\int\limits_{ - 2}^3 {x{e^x}dx} } \right|\)

D. \(S = \pi \int\limits_{ - 2}^3 {x{e^x}dx} \)

Câu 35:

Cho hai số phức z = a + bi và z' = a' + b'i. Số phức \(\frac{z}{{z'}}\) có phần thực là

A. \(\frac{{aa' + bb'}}{{{{a'}^2} + {{b'}^2}}}\)

B. \(\frac{{aa' + bb'}}{{{a^2} + {b^2}}}\)

C. \(\frac{{a + a'}}{{{a^2} + {b^2}}}\)

D. \(\frac{{2bb'}}{{{{a'}^2} + {{b'}^2}}}\)

Câu 36:

Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình \({z^2} + 2z + 3 = 0\). Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào sau đây là điểm biểu diễn số phức z1?

A. \(P\left( { - 1; - \sqrt 2 i} \right)\)

B. \(Q\left( { - 1;\sqrt 2 i} \right)\)

C. \(N\left( { - 1;\sqrt 2 } \right)\)

D. \(M\left( { - 1; - \sqrt 2 } \right)\)

Câu 38:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3) và B(2;4;-1). Phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A, B là

A. \(\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y + 4}}{2} = \frac{{z + 1}}{4}\)

B. \(\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{{z + 3}}{4}\)

C. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z - 3}}{{ - 4}}\)

D. \(\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y + 4}}{2} = \frac{{z - 1}}{{ - 4}}\)

Câu 43:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình \(\frac{1}{2}f\left( x \right) - m = 0\) có đúng hai nghiệm phân biệt.

A. \(\left[ \begin{array}{l} m = 0\\ m < - \frac{3}{2} \end{array} \right.\)

B. m < -3

C. \(m <  - \frac{3}{2}\)

D. \(\left[ \begin{array}{l} m = 0\\ m < - 3 \end{array} \right.\)

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Nam Sài Gòn
Thông tin thêm
  • 23 Lượt thi
  • 90 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Học sinh