Câu hỏi:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y = \frac{{mx + 10}}{{2x + m}}\) nghịch biến trên (0;2)?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 9
Câu 1: Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây
A. \(y = - {x^3} + 3x + 1\)
B. \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\)
C. \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}\)
D. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 1\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Cho tích phân \(I = \int\limits_1^e {\frac{{\sqrt {1 + \ln x} }}{x}dx} \). Đổi biến \(t = \sqrt {1 + \ln x} \) ta được kết quả nào sau đây?
A. \(I = \int\limits_1^{\sqrt 2 } {{t^2}dt} \)
B. \(I = 2\int\limits_1^{\sqrt 2 } {{t^2}dt} \)
C. \(I = 2\int\limits_1^2 {{t^2}dt} \)
D. \(I = 2\int\limits_1^{\sqrt 2 } {tdt} \)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên dưới đây. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2; + \infty } \right)\)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
Tìm giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho
A. yCĐ = -2 và yCT = 2
B. yCĐ = 3 và yCT = 0
C. yCĐ = 2 và yCT = 0
D. yCĐ = 3 và yCT = -2
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Nếu \(\int\limits_1^5 {\frac{{dx}}{{2x - 1}} = \ln c} \) với \(c \in Q\) thì giá trị của c bằng
A. 9
B. 3
C. 6
D. 81
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Hình lập phương có đường chéo của mặt bên bằng 4 cm. Tính thể tích khối lập phương đó.
A. \(8\sqrt 2 {\rm{ c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\)
B. \(16\sqrt 2 {\rm{ c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\)
C. \(8{\rm{ c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\)
D. \(2\sqrt 2 {\rm{ c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Nam Sài Gòn
- 23 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận