Câu hỏi:
Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay tam giác đều ABC cạnh bằng 1 quanh AB.
A. \(\frac{{3\pi }}{4}\)
B. \(\frac{{\pi }}{4}\)
C. \(\frac{{\pi }}{8}\)
D. \(\frac{{\pi \sqrt 3 }}{2}\)
Câu 1: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = x{e^x}\), trục hoành, hai đường thẳng x = - 2; x = 3 có công thức tính là
A. \(S = \int\limits_{ - 2}^3 {x{e^x}dx} \)
B. \(S = \int\limits_{ - 2}^3 {\left| {x{e^x}} \right|dx} \)
C. \(S = \left| {\int\limits_{ - 2}^3 {x{e^x}dx} } \right|\)
D. \(S = \pi \int\limits_{ - 2}^3 {x{e^x}dx} \)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Cho khối nón tròn xoay có bán kính đáy \(r = \sqrt 3 \) và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.
A. \(V = 16\pi \sqrt 3 \)
B. \(V = 12\pi \)
C. V = 4
D. \(V = 4\pi \)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \sqrt {2 - {x^2}} - x\) bằng
A. \(2 + \sqrt 2 \)
B. 2
C. 1
D. \(2 - \sqrt 2 \)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Hàm số \(f\left( x \right) = \cos \left( {4x + 7} \right)\) có một nguyên hàm là
A. \( - \sin \left( {4x + 7} \right) + x\)
B. \(\frac{1}{4}\sin \left( {4x + 7} \right) - 3\)
C. \(\sin \left( {4x + 7} \right) - 1\)
D. \( - \frac{1}{4}\sin \left( {4x + 7} \right) + 3\)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình \(2f\left( x \right) - 3 = 0\) là
6184b9792a491.png)
6184b9792a491.png)
A. 3
B. 1
C. 2
D. 0
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Tìm phần thực và phần ảo của số phức liên hợp của số phức z = 1 + i.
A. Phần thực là 1, phần ảo là -1
B. Phần thực là 1, phần ảo là -i.
C. Phần thực là 1, phần ảo là 1.
D. Phần thực là 1, phần ảo là i.
05/11/2021 8 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Nam Sài Gòn
- 23 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 1.9K
- 283
- 50
-
49 người đang thi
- 1.1K
- 122
- 50
-
35 người đang thi
- 923
- 75
- 50
-
36 người đang thi
- 735
- 35
- 50
-
51 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận