Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Nam Việt

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Nam Việt

  • 05/11/2021
  • 50 Câu hỏi
  • 455 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Nam Việt. Tài liệu bao gồm 50 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Thi THPT QG Môn Toán. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.3 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

09/11/2021

Thời gian

90 Phút

Tham gia thi

16 Lần thi

Câu 5:

Tập xác định của hàm số \(y = {\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)^\pi }\) là

A. R \ {1;2}

B. \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right).\)

C. (1;2)

D. \(\left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right).\)

Câu 6:

Công thức nguyên hàm nào sau đây không đúng? 

A. \(\int {{x^\alpha }} dx = \frac{{{x^{\alpha + 1}}}}{{\alpha + 1}} + C\,\,\,(\alpha \ne - 1)\)

B. \(\int {\frac{1}{x}} dx = - \frac{1}{{{x^2}}} + C\)

C. \(\int {{a^x}} dx = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}} + C\,\,\,(0 < a \ne 1)\)

D. \(\int {\sin x} dx = - \cos x + C\)

Câu 7:

Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng \(a,SA = a\sqrt 3 ,\) cạnh bên SA vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp S.ABC bằng

A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}.\)

B. \(\frac{{{a^3}}}{2}.\)

C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}.\)

D. \(\frac{{{a^3}}}{4}.\)

Câu 8:

Cho khối nón tròn xoay có chiều cao h, đường sinh l và bán kính đường tròn đáy bằng R. Diện tích toàn phần của khối nón là

A. \({S_{tp}} = \pi R\left( {l + R} \right).\)

B. \({S_{tp}} = \pi R\left( {l + 2R} \right).\)

C. \({S_{tp}} = 2\pi R\left( {l + R} \right).\)

D. \({S_{tp}} = \pi R\left( {2l + R} \right).\)

Câu 9:

Tính diện tích của mặt cầu có bán kính r = 2.

A. \(32\pi /3.\)

B. \(8\pi .\)

C. \(32\pi .\)

D. \(16\pi .\)

Câu 10:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \(\left( {2; + \infty } \right).\)

B. \(\left( { - \infty ;1} \right).\)

C. \(\left( {0; + \infty } \right).\)

D. (0;2)

Câu 13:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên dưới đây. 

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2

B. Hàm số đạt cực đại tại x = -2

C. Hàm số đạt cực đại tại x = 4

D. Hàm số đạt cực đại tại x = 3

Câu 14:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. \(y = - {x^4} + 3{x^2} - 2.\)

B. \(y = - {x^4} + 2{x^2} - 1.\)

C. \(y = - {x^4} + {x^2} - 1.\)

D. \(y = - {x^4} + 3{x^2} - 3.\)

Câu 16:

Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _2}x > {\log _2}\left( {8 - x} \right)\) là

A. \(\left( {8; + \infty } \right).\)

B. \(\left( { - \infty ;4} \right).\)

C. (4;8)

D. (0;4)

Câu 24:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x + 2y - 5 = 0 nhận vec-tơ nào trong các vec-tơ sau làm vec-tơ pháp tuyến?

A. \(\overrightarrow n \left( {1;2; - 5} \right).\)

B. \(\overrightarrow n \left( {0;1;2} \right).\)

C. \(\overrightarrow n \left( {1;2;0} \right).\)

D. \(\overrightarrow n \left( {1;2;5} \right).\)

Câu 29:

Cho số thực \(a > 1,b \ne 0.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \({\log _a}{b^2} =  - 2{\log _a}\left| b \right|.\)

B. \({\log _a}{b^2} = 2{\log _a}b.\)

C. \({\log _a}{b^2} = 2{\log _a}\left| b \right|.\)

D. \({\log _a}{b^2} =  - 2{\log _a}b.\)

Câu 31:

Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\frac{1}{{1 + {a^2}}}} \right)^{2x + 1}} > 1\) (với a là tham số, a khác 0) là

A. \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right).\)

B. \(\left( { - \infty ;0} \right).\)

C. \(\left( { - \frac{1}{2}; + \infty } \right).\)

D. \(\left( {0; + \infty } \right).\)

Câu 33:

Cho tích phân \(I = \int\limits_0^1 {\frac{{dx}}{{\sqrt {4 - {x^2}} }}.} \) Nếu đổi biến số \(x = 2\sin t,t \in \left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\) thì 

A. \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{6}} {dt} .\)

B. \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{6}} {tdt} .\)

C. \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{6}} {\frac{{dt}}{t}} .\)

D. \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{3}} {dt} .\)

Câu 36:

Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình \(2{z^2} - 2z + 13 = 0.\) Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức \(w = i{z_0}?\)

A. \(M\left( {\frac{5}{4};\frac{1}{4}} \right).\)

B. \(N\left( {\frac{5}{4}; - \frac{1}{4}} \right).\)

C. \(P\left( {\frac{5}{2}; - \frac{1}{2}} \right).\)

D. \(Q\left( {\frac{5}{2};\frac{1}{2}} \right).\)

Câu 38:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;0;1} \right),B\left( { - 1;2;1} \right).\) Viết phương trình đường thẳng \(\Delta\) đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng (OAB).

A. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 1 + t\\ z = 1 - t \end{array} \right..\)

B. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 1 + t\\ z = 1 + t \end{array} \right..\)

C. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + t\\ y = 4 + t\\ z = 1 - t \end{array} \right..\)

D. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + t\\ y = t\\ z = 3 - t \end{array} \right..\)

Câu 40:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh đều bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng

A. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{4}.\)

B. \(\frac{{a\sqrt {21} }}{7}.\)

C. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}.\)

D. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{4}.\)

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Nam Việt
Thông tin thêm
  • 16 Lượt thi
  • 90 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Học sinh