Câu hỏi:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên [-1;1] và thỏa mãn \(f\left( 1 \right) = 7,\int\limits_0^1 {xf\left( x \right)dx} = 1\). Khi đó \(\int\limits_0^1 {{x^2}f'\left( x \right)dx} \) bằng
A. 6
B. 8
C. 5
D. 9
Câu 1: Cho (un) là cấp số cộng với công sai d. Biết \({u_5} = 16,{u_7} = 22.\) Tính u1.
A. -5
B. -2
C. 19
D. 4
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng \(\left( d \right):\frac{{x + 3}}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{2}.\) Mặt phẳng (P) đi qua điểm M(2;0;-1) và vuông góc với (d) có phương trình là
A. \(\left( P \right):x - y - 2z = 0.\)
B. \(\left( P \right):2x - z = 0.\)
C. \(\left( P \right):x - y + 2z + 2 = 0.\)
D. \(\left( P \right):x - y + 2z = 0.\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Cho khối nón tròn xoay có chiều cao h, đường sinh l và bán kính đường tròn đáy bằng R. Diện tích toàn phần của khối nón là
A. \({S_{tp}} = \pi R\left( {l + R} \right).\)
B. \({S_{tp}} = \pi R\left( {l + 2R} \right).\)
C. \({S_{tp}} = 2\pi R\left( {l + R} \right).\)
D. \({S_{tp}} = \pi R\left( {2l + R} \right).\)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Viết công thức tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = ln 4 biết khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục hoành tại điểm có hoành độ \(x\left( {0 \le x \le \ln 4} \right),\) ta được thiết diện là một hình vuông có độ dài cạnh là \(\sqrt {x{e^x}} .\)
A. \(V = \int\limits_0^{\ln 4} {x{e^x}dx.} \)
B. \(V = \pi \int\limits_0^{\ln 4} {x{e^x}dx.} \)
C. \(V = \pi \int\limits_0^{\ln 4} {{{\left( {x{e^x}} \right)}^2}dx.} \)
D. \(V = \int\limits_0^{\ln 4} {\sqrt {x{e^x}} } dx.\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Cho a, b, c là các số thực thuộc đoạn [1; 2] thỏa mãn \(\log _2^3a + \log _2^3b + \log _2^3c \le 1.\) Khi biểu thức \(P = {a^3} + {b^3} + {c^3} - 3\left( {{{\log }_2}{a^a} + {{\log }_2}{b^b} + {{\log }_2}{c^c}} \right)\) đạt giá trị lớn nhất thì tổng a + b + c là
A. 3
B. \({3.2^{\frac{1}{{\sqrt[3]{3}}}}}\)
C. 4
D. 6
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A(2;-1;0) lên mặt phẳng (P): 3x - 2y + z + 6 = 0 là
A. (1;1;1)
B. (-1;1;-1)
C. (3;-2;1)
D. (5;-3;1)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Nam Việt
- 16 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận