Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \(\left( {2; + \infty } \right).\)
B. \(\left( { - \infty ;1} \right).\)
C. \(\left( {0; + \infty } \right).\)
D. (0;2)
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau
6184b97ac3c72.png)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình \(\left| {f\left( {x - 2018} \right) + 2} \right| = m\) có bốn nghiệm thực phân biệt.
6184b97ac3c72.png)
A. - 3 < m < 1.
B. 0 < m < 1.
C. Không có giá trị m.
D. 1 < m < 3.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Cho a, b, c là các số thực thuộc đoạn [1; 2] thỏa mãn \(\log _2^3a + \log _2^3b + \log _2^3c \le 1.\) Khi biểu thức \(P = {a^3} + {b^3} + {c^3} - 3\left( {{{\log }_2}{a^a} + {{\log }_2}{b^b} + {{\log }_2}{c^c}} \right)\) đạt giá trị lớn nhất thì tổng a + b + c là
A. 3
B. \({3.2^{\frac{1}{{\sqrt[3]{3}}}}}\)
C. 4
D. 6
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Cho tích phân \(I = \int\limits_0^1 {\frac{{dx}}{{\sqrt {4 - {x^2}} }}.} \) Nếu đổi biến số \(x = 2\sin t,t \in \left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\) thì
A. \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{6}} {dt} .\)
B. \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{6}} {tdt} .\)
C. \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{6}} {\frac{{dt}}{t}} .\)
D. \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{3}} {dt} .\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Biết \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)} dx = 2;\int\limits_0^1 {g\left( x \right)} dx = - 4.\) Khi đó \(\int\limits_0^1 {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]} dx\) bằng
A. 6
B. -6
C. 2
D. -2
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Tập xác định của hàm số \(y = {\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)^\pi }\) là
A. R \ {1;2}
B. \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right).\)
C. (1;2)
D. \(\left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right).\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Công thức nguyên hàm nào sau đây không đúng?
A. \(\int {{x^\alpha }} dx = \frac{{{x^{\alpha + 1}}}}{{\alpha + 1}} + C\,\,\,(\alpha \ne - 1)\)
B. \(\int {\frac{1}{x}} dx = - \frac{1}{{{x^2}}} + C\)
C. \(\int {{a^x}} dx = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}} + C\,\,\,(0 < a \ne 1)\)
D. \(\int {\sin x} dx = - \cos x + C\)
05/11/2021 11 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Nam Việt
- 16 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 2.0K
- 284
- 50
-
55 người đang thi
- 1.2K
- 122
- 50
-
13 người đang thi
- 1.0K
- 75
- 50
-
72 người đang thi
- 846
- 35
- 50
-
72 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận