
Trắc nghiệm nghệ thuật lãnh đạo - Phần 3
- 18/11/2021
- 40 Câu hỏi
- 317 Lượt xem
Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm nghệ thuật lãnh đạo - Phần 3. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm hành chính nhân sự. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
16/12/2021
Thời gian
50 Phút
Tham gia thi
3 Lần thi
Câu 1: Câu nhận định nào sau đây là đúng nhất:
A. Trong phong cách kèm cặp, người lãnh đạo giải thích các quyết định, giúp đỡ, gần gũi, động viên người dưới quyền nhưng không được giám sát họ.
B. Phong cách hỗ trợ thích hợp với người dưới quyền là người tham gia miễn cưỡng
C. Phong cách chỉ đạo phù hợp với người dưới quyền là người học việc vỡ mộng
D. Người lãnh đạo nên giao nhiệm vụ, mở rộng quyền tự giải quyết công việc cho người dưới quyền bắt đầu nhiệt tình
Câu 2: Có bao nhiêu phong cách ra quyết định theo Vroom, Yetton và Jago:
A. 5 phong cách (2 phong cách độc đoán, 1 phong cách tham vấn, 2 phong cách nhóm quyết định)
B. 4 phong cách (2 phong cách độc đoán, 1 phong cách tham vấn, 1 phong cách nhóm quyết định)
C. 5 phong cách (2 phong cách độc đoán, 2 phong cách tham vấn, 1 phong cách nhóm quyết định)
D. 4 phong cách (1 phong cách độc đoán, 2 phong cách tham vấn, 1 phong cách nhóm quyết định)
Câu 3: Nhận định nào sau đây là sai trong thuyết ngẫu nhiên:
A. Hiệu quả của định hướng nhiệm vụ hay định hướng quan hệ là phụ thuộc vào mức độ thuận lợi hay bất lợi của tình huống
B. Mức độ thuận lợi/ bất lợi của tình huống được xác định bởi 3 yếu tố
C. Trong tình thế thuận lợi rất cao, người lãnh đạo có định hướng nhiệm vụ là thành công
D. Trong tình thế thông thường, định hướng quan hệ là thành công.
Câu 4: Ví dụ nào sau đây không phải là thay thế và trung hoà cho sự lãnh đạo:
A. Tổ chức thiếu năng động, trung hoà định hướng nhiệm vụ
B. Nhiệm vụ thú vị hấp hẫn, trung hoà định hướng hỗ trợ
C. Người dưới quyền có trình độ chuyên môn cao, thay thế định hướng nhiệm vụ
D. Tính vững chắc của nhóm làm việc, thay thế cho định hướng nhiệm vụ và hỗ trợ.
Câu 5: Sự thay đổi lớn nhất thể hiện bởi sự nhận thức lại những sứ mạng, mục tiêu, sản phẩm, lãnh đạo hoặc cấu trúc của tổ chức là sự thay đổi nào?
A. Thay đổi chuyển dạng
B. Thay đổi căn bản về chất
C. Thay đổi phát triển
D. Thay đổi phương thức
Câu 6: Những kỹ năng của người lãnh đạo thành công
A. Tài giỏi, thông minh
B. Ngoại giao và lịch thiệp
C. Kỹ năng xã hội
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 7: Nhược điểm của chiến lược mặc cả
A. Nó tập cho đối tượng quen với sự trao đổi
B. Nếu bạn lạm dụng chiến lược này quá mức thì những người khác sẽ nghi ngờ về động cơ của bạn
C. Chiến lược có thể đạt tới sự tuân thủ, phục từng song rất khó khăn trong việc đạt tới sự tích cực nhiệt tình, tham gia thực sự.
D. Nếu bạn sử dụng chiến lược này một cách thường xuyên thì nó sẽ phá vỡ các mối quan hệ làm việc.
Câu 8: Các chiến lược ảnh hưởng gồm
A. Chiến lược thân thiện
B. Chiến lược đánh đổi
C. Chiến lược quyết đoán
D. a & c đều đúng
Câu 9: Hiệu quả của quyền trừng phạt là gì?
A. Đối tượng tuân thủ nhằm đạt được phần thưởng mà đối tượng tin rằng phần thưởng này được chi phối và kiểm soát bởi chủ thể
B. Đối tượng tuân thủ vì đối tượng khâm phục chủ thể và muốn đạt đến sự chấp nhận, phê chuẩn của chủ thể
C. Đối tượng tuân thủ vì tin rằng chủ thể có những kiến thức vầ cách làm việc tôt nhất.
D. Đối tượng tuân thủ, phục tùng để tránh sự trừng phạt mà họ tin rằng sự trừng phạt này bị kiểm soát bởi chủ thể
Câu 10: Các yếu tố tạo nên quyền lực chính trị trong một tổ chức
A. Tài năng chuyên môn
B. Quyền hạn chính thức
C. Sự kiểm soát với quá trình ra quyết định
D. Sức hấp dẫn, lôi cuốn
Câu 11: Người dưới quyền được tham gia đánh giá kết quả công việc nhưng quá trình của phong cách này tốn kém nhiều thời gian. Đó là phong cách:
A. Độc đoán
B. Dân chủ
C. Tự do
D. Dân chủ và tự do
Câu 12: Phong cách tự do theo Kurt Kewin có đặc điểm:
A. Phát huy tối đa năng lực sáng tạo của người dưới quyền nên đây là phong cách mang lại hiệu quả cao nhất
B. Giao quyền hạn và trách nhiệm cho mọi người, nên dễ dẫn đến tình trạng hỗn loạn trong tổ chức
C. Phong cách này chưa được dùng rộng rãi trong doanh nghiệp
D. Dòng thông tin được thực hiện theo chiều ngang và chiều dọc.
Câu 13: Nhân viên được xem như công cụ để đạt tới những mục tiêu chung của tổ chức, đây là một trong những quan niệm phong cách lãnh đạo của:
A. Kurt Lewin
B. Trường Đại học bang Ohio
C. Trường Đại học Michigan
D. R.Likert
Câu 14: Các nào sau đây không dùng để nâng cao động cơ của người dưới quyền:
A. Làm cho người dưới quyền nhận thức rõ các mục tiêu của công việc
B. Gắn chặt các phần thưởng với việc đạt mục tiêu
C. Làm tăng các cơ hội trong quá trình làm thoả mãn các cá nhân.
D. Giải thích một cách rõ ràng, cách thức mà các mục tiêu, phần thưởng mong đợi có thể đạt được
Câu 15: Ảnh hưởng từ hành vi của người lãnh đạo lên sự thoả mãn và những nổ lực của người dưới quyền phụ thuộc vào tình huống, đó là theo quan điểm của thuyết:
A. Thuyết chu kỳ mức độ trưởng thành của người lao động
B. Thuyết ngẫu nhiên
C. Thuyết đường dẫn tới mục tiêu
D. Miền lựa chọn liên tục hành ci lãnh đạo.
Câu 16: Những áp lực từ tình huống bao gồm những yếu tố nào:
A. Mức độ nhu cầu độc lập của người dưới quyền
B. Năng lực trình độ
C. Những kinh nghiệm của người lãnh đạo
D. Tất cả câu trên đều sai
Câu 17: Nó cho phép khai thác những sáng kiến, của những người dưới quyền của tập thể là ưu điểm của phong cách nào theo nghiên cứu của Kurt Levin
A. Phong cách độc đoán
B. Phong cách dân chủ
C. Phong cách tự do
D. Phong cách sáng tạo.
Câu 18: Bản chất công việc của người lãnh đạo
A. Công việc nhẹ nhàng nhưng căng thẳng
B. Công việc là khác biệt, đa dạng và không liên tục
C. Tương tác đối mặt và giao tiếp thông qua lời nói
D. Cả b và c đúng
Câu 19: Quá trình thực hiện kỹ năng nhân sự
A. Thỏa mãn nhu cầuTìm hiểu nhu cầuMối quan hệ tốt
B. Thỏa mãn nhu cầu Mối quan hệ tốt Tìm hiểu nhu cầu
C. Mối quan hệ tốt Thỏa mãn nhu cầu Tìm hiểu nhu cầu
D. Cả 3 đều sai.
Câu 20: Theo Mc. Clelland cùng các cộng sự thì con người có những nhu cầu cơ bản nào?
A. Nhu cầu quyền lực, nhu cầu tự do
B. Nhu cầu thành tựu, nhu cầu liên minh, và nhu cầu quyền lực.
C. Nhu cầu thành tựu, nhu cầu liên minh, và nhu cầu tự do
D. Nhu cầu liên minh, và nhu cầu quyền lực
Câu 21: Vai trò phát ngôn nằm trong nhóm vai trò nào:
A. Vai trò quyết định
B. Vai trò thông tin
C. Vai trò liên lạc
D. Vai trò tương tác
Câu 22: Vai trò nào thường được các nhà quản trí đánh giá cao hơn các vai trò khác
A. Vai trò phân bổ nguồn lực
B. Vai trò giữ trật tự
C. Vai trò lãnh đạo
D. Cả 3 vai trò trên
Câu 23: Nhóm vai trò quyết định bao gồm bao nhiêu vai trò:
A. 4: thương thảo, phân bổ nguồn lực, giữ trật tư, khởi xướng
B. 4: thương thảo,phát ngôn, lãnh đạo, giám sát
C. 4: phân bổ nguồn lực, giữ trật tự, phát ngôn, cung cấp thông tin
D. 4: thương thảo, giữ trật tự, liên lạc, đại diện
Câu 24: Nghiên cứu phong cách lãnh đạo độc đoán, dân chủ và tản quyền là nghiên cứu của:
A. Kurt Lewin
B. Trường Đại học bang Ohio
C. Trường Đại học Michigan
D. R.Likert
Câu 25: Đặc trưng của phong cách độc đoán:
A. Không quan tâm nhiều tới ý kiến của người dưới quyền
B. Các chỉ thị mệnh lệnh được đề ra rất nghiêm ngặt và buộc người dưới quyền chấp hành một cách chính xác nhưng không cần tập trung.
C. Giải quyết nhanh chóng các nhiệm vụ một cách sáng tạo.
D. Phù hợp với những cơ cấu tổ chức nhỏ
Câu 26: Theo Koller lãnh đạo là:
A. Thích ứng với sự thay đổi
B. Thích ứng với sự phức tạp
C. Hoạch định, tổ chức, kiểm tra và giải quyết vấn đề
D. Hoạch định tổ chức lên kế hoạch và thực hiện
Câu 27: Nghiên cứu về lãnh đạo là nghiên cứu về:
A. Con người với sự vật
B. Con người với con người
C. Con người với môi trường
D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 28: Vai trò quyết định của nhà lãnh đạo gồm vai trò nào sau đây:
A. Vai trò phân bổ nguồn lực
B. Vai trò phát ngôn.
C. Vai trò lãnh đạo
D. Vai trò người đại diện
Câu 29: Trong nhóm vai trò thông tin không bao gồm vai trò nào?
A. Vai trò giám sát
B. Vai trò cung cấp thông tin
C. Vai trò liên lạc
D. Vai trò phát ngôn
Câu 30: Những sai lầm có thể tránh khi chọn lựa giải pháp
A. Quyết định vội vã, sự tham gia không đồng đều, sự phân cực và kế hoạch hành động nông cạn thiển cận.
B. Quyết định vội vã, sự tham gia không đồng đều.
C. Quyết định vội vã, sự tham gia không đồng đều, không tự ý thức được
D. Quyết định vội vã, sự tham gia không đồng đều, thiếu tộn trọng ý kiến nhân viên.
Câu 31: Vai trò của người lãnh đạo cấp trung là gì
A. Thực hiện các chính sách, thủ tục, duy trì sự ổn định của tổ chức
B. Hỗ trợ bổ sung cho cấu trúc tổ chức hiện tại và phát triển cách thức thực hiện mục tiêu được xác định bởi cấp trên
C. Ra quyết định chiến lược
D. A,B,C đều đúng
Câu 32: Cách chủ yếu để đạt tới thông tin cần thiết của nhà lãnh đạo là:
A. Những thông tin viết
B. Những cuộc họp đột xuất
C. Những cuộc thăm quan khảo sát
D. Cả 3 câu trên đúng
Câu 33: Nguyên nhân của việc ra quyết định có thể kéo dài hàng tháng, hàng năm là do:
A. Quá trình ra quyết định lộn xộn
B. Người lãnh đạo cấp cao không đủ năng lực
C. Quá trình ra quyết định luông mang tính chất chính trị
D. Công ty không đủ tiềm lực phát triển
Câu 34: Các chiến lược được đề ra theo quá trình:
A. Trên – xuống
B. Dưới – lên
C. Ngang hàng
D. A, B, C đều đúng
Câu 35: Người lãnh đạo có bao nhiêu nhóm vai trò chính
A. 2: thông tin, quyết định
B. 3: thông tin, quyết định, thương thuyết
C. 3: tương tác, thông tin, quyết định
D. 3: liên lạc, giám sát, tương tác
Câu 36: Năng lực thứ 5 trong 9 năng lực có liên quan chặt chẽ đến nhà quản trị thành công là:
A. Chủ động
B. Tự tin
C. Kỹ năng trình bày miệng
D. Chuẩn đoán bằng khái niệm
Câu 37: Năng lực thứ 2 trong 9 năng lực có liên quan chặt chẽ đến nhà quản trị thành công là:
A. Định hướng hiệu suất
B. Chủ động
C. Quan tâm tới sự ảnh hưởng tới người khác
D. Sử dụng quyền lực xã hội
Câu 38: Năng lực thứ 4 có tương quan đến những nhà quản trị thành công là:
A. Định hướng hiệu suất
B. Tự tin
C. Chủ động
D. Chuẩn đoán bằng khái niệm
Câu 39: Theo Boyatzis một trong 9 năng lực có tương quan chặt chẽ với những nhà quản trị là
A. Kỹ năng nhận thức khái quát hóa
B. Định hướng tương lai
C. Chủ quan
D. Sử dụng quyền lực cá nhân
Câu 40: Một trong những quyền lực chính của nhà lãnh đạo?
A. Quyền lực vị trí
B. Quyền lực kinh tế
C. Cả hai câu trên đều đúng
D. Cả hai câu trên đều sai
Cùng danh mục Trắc nghiệm hành chính nhân sự
- 435
- 1
- 10
-
72 người đang thi
- 471
- 5
- 30
-
84 người đang thi
- 682
- 5
- 30
-
75 người đang thi
- 382
- 4
- 40
-
38 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận