Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh - Phần 23

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh - Phần 23

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 195 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh - Phần 23. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.4 5 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

2 Lần thi

Câu 2: Alylphenoxyaxetat có mùi gì:

A. Mùi hương xạ

B. Mùi dứa

C. Mùi thơm cỏ khô

D. Mùi dâu tây

Câu 3: Aldehyt \(\alpha\) _amylxinnamic có mùi gì:

A. Mùi hoa nhài

B. Mùi dạ hương

C. Mùi hạnh nhân

D. Mùi mật 

Câu 4: Điều kiện của phản ứng mailard là gì: 

A. Nồng độ chất tham gia phản ứng

B. Nhiệt độ , lượng nước

C. PH

D. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 5: Khi nướng bánh mì, sấy malt nhằm mục đích gì:

A. Tạo hương thơm đặc trưng cho sản phẩm

B. Tạo màu đặc trưng cho sản phẩm

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai

Câu 6: Theo thuyết lý học ta nhận biết mùi là do  

A. Sự khuyếch tán trong không khí

B. Khả năng phát sóng điện từ của phân tử

C. Khả năng phản ứng của tế bào khứu giác với mùi

D. Cả 3 đều sai

Câu 7: Mùi đậu nành sống là do:

A. Citronellol

B. Geraniol

C. Benzyl axetat

D. Axit linoleic

Câu 8: Chất có vai trò quy định hương thơm của hỗn hợp mùi gọi là:

A. Chất phụ gia

B. Chất nền

C. Chất định hương

D. Chất bảo quản

Câu 9: Rượu anisic thường được dùng làm:

A. Chất định hương

B. Chất nền

C. Chất bản quản

D. Chất phụ gia

Câu 10: Muốn đạt tới tốc độ cực đại, thì nồng độ của cơ chất phải… nồng độ của enzyme…và luôn…

A. Cao hơn, hàng triệu lần, ở trạng thái thừa

B. Cao hơn, hàng trăm lần, ở trạng thái thừa

C. Cao hơn, hàng trăm lần, ở trạng thái vừa đủ

D. Cao hơn, hàng triệu lần, ở trạng thái vừa đủ

Câu 11: Tốc độ của phản ứng enzyme thường rất nhanh nên khi phản ứng tiến hành thì: 

A. Nồng độ sản phẩm và cơ chất sẽ giảm xuống nhanh.

B. Nồng độ sản phẩm và cơ chất sẽ tăng lên.

C. Nồng độ sản phẩm tăng, nồng độ cơ chất giảm.

D. Nồng độ sản phẩm giảm, nồng độ cơ chất tăng.

Câu 13: Đa số enzym bền ở pH:

A. 4-7

B. 5-9

C. 6-8

D. Tất cả sai.

Câu 14: Có thể khắc phục được tính chất của chất chống chyển hóa: 

A. Tăng nồng độ chất chuyển hóa.

B. Giảm nồng độ chất chuyển hóa.

C. Tăng nồng độ enzym.

D. Giảm nồng độ enzyme.

Câu 20: Các kim loại kim hãm sinh tổng hợp của enzym amylase: 

A. Mn, Cu, Hg

B. Cu, K, I2

C. Mn, Hg, Cs

D. Cu, Hg, Cs

Câu 21: Enzym gây màu tối sẫm cho rau quả sau khi gọt là: 

A. Etanol dehydrogenaza

B. Poly phenoloxydase

C. Catalaza

D. Peptithy trolazan

Câu 22: Carboxylpeptidaza có khả năng thủy phân các liên kết peptit nằm kế nhóm –COOH tự do. Nó là dạng enzym có tính:

A. Đặc hiệu kiểu phản ứng

B. Đặc hiệu của nhóm

C. Đặc hiệu tuyệt đối

D. Đặc hiệu tương đối

Câu 24: Hoạt độ riêng phân tử là:

A. Là số nguyên tử cơ chất được chuyển hóa bởi enzym trong một đơn vị thời gian.

B. Là số phân tử chất hoạt hóa được chuyển hóa bởi một phân tử enzym trong một đơn vị thời gian. 

C. Là số phân tử cơ chất được chuyển hóa bởi một phân tử enzym trong một đơn vị thời gian. 

D. Cả A, B, C sai.

Câu 25: Yếu tố nào trong các yếu tố sau không ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzym:

A. Nồng độ cơ chất

B. Nồng độ enzym

C. Nhiệt độ

D. Thời gian phản ứng

Câu 26: Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Nhiệt độ tới hạn là nhiệt độ mà enzym có hoạt tính xúc tác cực đại.

B. Tốc độ phản ứng enzym chỉ có thể tăng lên ở giới hạn nhiệt độ nào đó khi mà protein chưa bị phá vỡ cấu trúc.

C. Ở nhiệt độ dưới 00C, hoạt độ của enzym bị giảm và không thể tăng lên khi đưa về nhiệt độ bình thường

D. Nhiệt độ có ảnh hưởng nhưng không lớn đến tốc độ phản ứng của enzym.

Câu 27: Chọn câu nào sau đây đúng:

A. Enzym chỉ được tổng hợp bằng con đường sinh học.

B. Enzym chỉ được tổng hợp băng con đường hóa học.

C. Enzym được tổng hợp bằng con đường sinh học và hóa học.

D. Không thể tổng hợp được enzym.

Câu 28: Phản ứng khi có enzym tham gia sẽ xảy ra theo 3 giai đoạn, tạo phức hợp ES, phức hợp ES được tách ra và cuối cùng là E được giải phóng và hoạt động tự do. Hiện tượng này được xem xét trên cơ sở nào sau đây:. 

A. Trên cơ sở trong phản ứng chỉ có một cơ chất duy nhất

B. Trên cơ sở trong phản ứng có hai cơ chất

C. Trên cơ sở trong phản ứng có hai cơ chất

D. Số cơ chất tùy ý 

Câu 29: Chọn câu sai Trong cơ chế xúc tác của enzym:

A. Giai đoạn đầu nếu nồng độ cơ chất thấp thì tốc độ phản ứng phụ thuộc tuyến tính với nồng độ cơ chất.

B. Giai đoạn thứ hai: tốc độ phản ứng đạt cực đại và phụ thuộc vào nồng độ cơ chất.

C. Giai đoạn cuối: nếu nồng độ cơ chất vượt qua ngưỡng cực đại của tốc độ phản ứng thì tốc độ phản ứng không có khả năng tăng theo.

D. Liên kết giữa E và S để tạo thành phức hợp ES là liên kết hidro, tương tác tĩnh điện, tương tác vandervaal.

Câu 30: Chọn câu sai: 

A. Hydrolase là loại nhóm enzym tác động lên phản ứng thủy phân.

B. Ligase là loại nhóm enzym tác động lên phản ứng phân cắt.

C. Isomerase là loại enzyim có khả năng chuyển nhóm chức tạo đồng phân.

D. Oxydoductase là loại enzym tác động lên phản ứng oxy hóa khử.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên