Câu hỏi: Có thể khắc phục được tính chất của chất chống chyển hóa:
A. Tăng nồng độ chất chuyển hóa.
B. Giảm nồng độ chất chuyển hóa.
C. Tăng nồng độ enzym.
D. Giảm nồng độ enzyme.
Câu 1: Rượu anisic thường được dùng làm:
A. Chất định hương
B. Chất nền
C. Chất bản quản
D. Chất phụ gia
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Khi nướng bánh mì, sấy malt nhằm mục đích gì:
A. Tạo hương thơm đặc trưng cho sản phẩm
B. Tạo màu đặc trưng cho sản phẩm
C. Cả a, b đều đúng
D. Cả a, b đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Muốn đạt tới tốc độ cực đại, thì nồng độ của cơ chất phải… nồng độ của enzyme…và luôn…
A. Cao hơn, hàng triệu lần, ở trạng thái thừa
B. Cao hơn, hàng trăm lần, ở trạng thái thừa
C. Cao hơn, hàng trăm lần, ở trạng thái vừa đủ
D. Cao hơn, hàng triệu lần, ở trạng thái vừa đủ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Nhiệt độ tới hạn là nhiệt độ mà enzym có hoạt tính xúc tác cực đại.
B. Tốc độ phản ứng enzym chỉ có thể tăng lên ở giới hạn nhiệt độ nào đó khi mà protein chưa bị phá vỡ cấu trúc.
C. Ở nhiệt độ dưới 00C, hoạt độ của enzym bị giảm và không thể tăng lên khi đưa về nhiệt độ bình thường
D. Nhiệt độ có ảnh hưởng nhưng không lớn đến tốc độ phản ứng của enzym.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Aldehyt \(\alpha\) _amylxinnamic có mùi gì:
A. Mùi hoa nhài
B. Mùi dạ hương
C. Mùi hạnh nhân
D. Mùi mật
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh - Phần 23
- 2 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh có đáp án
- 570
- 24
- 30
-
71 người đang thi
- 917
- 46
- 30
-
18 người đang thi
- 509
- 20
- 29
-
17 người đang thi
- 688
- 10
- 30
-
28 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận