Câu hỏi: Khẳng định nào sau đây đúng:

126 Lượt xem
30/08/2021
3.0 5 Đánh giá

A. Nhiệt độ tới hạn là nhiệt độ mà enzym có hoạt tính xúc tác cực đại.

B. Tốc độ phản ứng enzym chỉ có thể tăng lên ở giới hạn nhiệt độ nào đó khi mà protein chưa bị phá vỡ cấu trúc.

C. Ở nhiệt độ dưới 00C, hoạt độ của enzym bị giảm và không thể tăng lên khi đưa về nhiệt độ bình thường

D. Nhiệt độ có ảnh hưởng nhưng không lớn đến tốc độ phản ứng của enzym.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Tốc độ của phản ứng enzyme thường rất nhanh nên khi phản ứng tiến hành thì: 

A. Nồng độ sản phẩm và cơ chất sẽ giảm xuống nhanh.

B. Nồng độ sản phẩm và cơ chất sẽ tăng lên.

C. Nồng độ sản phẩm tăng, nồng độ cơ chất giảm.

D. Nồng độ sản phẩm giảm, nồng độ cơ chất tăng.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Chọn câu sai Trong cơ chế xúc tác của enzym:

A. Giai đoạn đầu nếu nồng độ cơ chất thấp thì tốc độ phản ứng phụ thuộc tuyến tính với nồng độ cơ chất.

B. Giai đoạn thứ hai: tốc độ phản ứng đạt cực đại và phụ thuộc vào nồng độ cơ chất.

C. Giai đoạn cuối: nếu nồng độ cơ chất vượt qua ngưỡng cực đại của tốc độ phản ứng thì tốc độ phản ứng không có khả năng tăng theo.

D. Liên kết giữa E và S để tạo thành phức hợp ES là liên kết hidro, tương tác tĩnh điện, tương tác vandervaal.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Muốn đạt tới tốc độ cực đại, thì nồng độ của cơ chất phải… nồng độ của enzyme…và luôn…

A. Cao hơn, hàng triệu lần, ở trạng thái thừa

B. Cao hơn, hàng trăm lần, ở trạng thái thừa

C. Cao hơn, hàng trăm lần, ở trạng thái vừa đủ

D. Cao hơn, hàng triệu lần, ở trạng thái vừa đủ

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Mùi đậu nành sống là do:

A. Citronellol

B. Geraniol

C. Benzyl axetat

D. Axit linoleic

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh - Phần 23
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên