Câu hỏi: Điều kiện của phản ứng mailard là gì:
A. Nồng độ chất tham gia phản ứng
B. Nhiệt độ , lượng nước
C. PH
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Nhiệt độ tới hạn là nhiệt độ mà enzym có hoạt tính xúc tác cực đại.
B. Tốc độ phản ứng enzym chỉ có thể tăng lên ở giới hạn nhiệt độ nào đó khi mà protein chưa bị phá vỡ cấu trúc.
C. Ở nhiệt độ dưới 00C, hoạt độ của enzym bị giảm và không thể tăng lên khi đưa về nhiệt độ bình thường
D. Nhiệt độ có ảnh hưởng nhưng không lớn đến tốc độ phản ứng của enzym.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Có thể khắc phục được tính chất của chất chống chyển hóa:
A. Tăng nồng độ chất chuyển hóa.
B. Giảm nồng độ chất chuyển hóa.
C. Tăng nồng độ enzym.
D. Giảm nồng độ enzyme.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chọn câu sai Trong cơ chế xúc tác của enzym:
A. Giai đoạn đầu nếu nồng độ cơ chất thấp thì tốc độ phản ứng phụ thuộc tuyến tính với nồng độ cơ chất.
B. Giai đoạn thứ hai: tốc độ phản ứng đạt cực đại và phụ thuộc vào nồng độ cơ chất.
C. Giai đoạn cuối: nếu nồng độ cơ chất vượt qua ngưỡng cực đại của tốc độ phản ứng thì tốc độ phản ứng không có khả năng tăng theo.
D. Liên kết giữa E và S để tạo thành phức hợp ES là liên kết hidro, tương tác tĩnh điện, tương tác vandervaal.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Carboxylpeptidaza có khả năng thủy phân các liên kết peptit nằm kế nhóm –COOH tự do. Nó là dạng enzym có tính:
A. Đặc hiệu kiểu phản ứng
B. Đặc hiệu của nhóm
C. Đặc hiệu tuyệt đối
D. Đặc hiệu tương đối
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Enzym gây màu tối sẫm cho rau quả sau khi gọt là:
A. Etanol dehydrogenaza
B. Poly phenoloxydase
C. Catalaza
D. Peptithy trolazan
30/08/2021 0 Lượt xem
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh - Phần 23
- 2 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh có đáp án
- 588
- 24
- 30
-
96 người đang thi
- 946
- 48
- 30
-
50 người đang thi
- 528
- 20
- 29
-
55 người đang thi
- 713
- 10
- 30
-
45 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận