Trắc nghiệm sinh học

Trắc nghiệm sinh học

  • 18/11/2021
  • 40 Câu hỏi
  • 169 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm sinh học. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm sinh học. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

16/12/2021

Thời gian

50 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Đột biến làm thay đổi cấu tạo của chuỗi pôlypeptít từ vị trí đột biến trên gen thuộc dạng :

A. Mất một cặp nuclêôtít

B. Thêm một cặp nuclêôtít

C. Thay một cặp nuclêôtít

D. A và B đúng

Câu 3: Tần số đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Cường độ và liều lượng của tác nhân gây đột biến

B. Loại tác nhân đột biến

C. Đặc điểm cấu trúc gen

D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Đặc điểm của người mang hội chứng Claiphentơ là

A. Nam giới có bộ NST giới tính là YO

B. Nam giới có bộ NST giới tính là XXY

C. Nữ giới có bộ NST giới tính là XXX

D. Nữ giới có bộ NST giới tính là XO.

Câu 7: Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ:

A. Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con

B. Trở thành NST ngoài nhân

C. Trở thành một NST mới

D. Bị tiêu biến trong quá trình phân bào

Câu 8: Đột biến xảy ra dưới tác dụng của:

A. Một số tác nhân vật lý và hoá học

B. Rối loạn phân ly của các cặp NST tương đồng

C. Các rối loạn sinh lý, sinh hoá nội bào

D. A và C đúng

Câu 10: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NDT là do tác nhân đột biến gây ra:

A. Đứt gãy NST

B. Tác động quá trình nhân đôi NST

C. Trao đổi chéo bất thường của các cặp NST tương đồng

D. Tất cả đều đúng

Câu 13: Thể khảm được tạo nên do:

A. Đột biến xảy ra trong nguyên phân, phát sinh trong một tế bào sinh dưỡng rồi nhân lên trong một mô

B. Đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

C. Tổ hợp gen lặn tương tác với môi trường biểu hiện ra kiểu hình.

D. Đột biến phát sinh trong giảm phân, rồi nhân lên trong một mô.

Câu 14: Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến:

A. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp tử

B. Gen đột biến trội

C. Gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen trên NST Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY

D. Tất cả đều đúng

Câu 19: Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ AAaa x Aa:

A. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa

B. 11AAaa : 1Aa

C. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa

D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa

Câu 21: Hiện tượng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể dẫn đến:

A. Gây chết

B. Làm tăng độ biểu hiện của tính trạng

C. Làm giảm độ biểu hiện của tính trạng

D. Làm tăng hoặc giảm độ biểu hiện của tính trạng

Câu 23: Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến gen:

A. Mất 1 cặp nucleotit.

B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit

C. Thêm 1 cặp nuclêôtit.

D. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit

Câu 24: Đặc điểm của cây trồng đa bội chẵn là:

A. Không có khả năng sinh sản sinh dưỡng

B. Có các cơ quan sinh dưỡng rất to lớn

C. Không có khả năng sinh sản vô tính

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 26: Đột biến tiền phôi là loại đột biến:

A. Xảy ra trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử

B. Xảy ra trong quá trình phân hoá các bộ phận của phôi

C. Xảy ra trong các lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (giai đoạn 2-8 tế bào)

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 27: Thể đột biến là những cá thể:

A. Mang đột biến phát sinh ở giao tử, qua thụ tinh vào một hợp tử ở trạng thái dị hợp.

B. Mang những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử.

C. Mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.

D. Mang những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ tế bào.

Câu 30: Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây ra biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlypéptít tương ứng do gen đó tổng hợp:

A. Đột biến mất cặp nuclêôtít

B. Đột biến thay cặp nuclêôtít

C. Đột biến thêm cặp nuclêôtít

D. A và C đúng

Câu 32: Để một đột biến alen lặn sau khi xuất hiện có thể biểu hiện thành kiểu hình cần có:

A. Quá trình giao phối

B. Tồn tại ở trạng thái đông hợp

C. Không bị alen trội bình thường át chế

D. Quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp

Câu 33: Thể đột biến được định nghĩa như sau:

A. Đột biến gen là những đột biến trong cấu trúc của genliên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtít, xảy ra ở một thời điểm nào đó của phân tử ADN

B. Thể đột biến là những cá thể mang đột biến nhưng chưa thể hiện trên kiểu của cơ thể

C. Thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã thể hiện trên kiểu hình của cơ thể

D. Thể đột biến là những biến đổi bất thường trong cấu trúc di truyền ở mức tế bào (nhiễm sắc thể)

Câu 34: Cơ chế phát sinh thể dị bội là

A. Sự kết hợp của các giao tử bình thường với giao tử không bình thường trong quá trình thụ tinh.

B. Trong quá trình phát sinh giao tử, một hoặc một số cặp NST nào đó nhân đôi nhưng không phân li tạo ra giao tử không bình thường.

C. Trong quá trình giảm phân, một hoặc một số cặp NST nhân đôi nhưng không phân li tạo ra giao tử không bình thường và sự kết hợp của các giao tử không bình thường này với giao tử bình thường trong thụ tinh

D. Sự kết hợp của các giao tử không bình thường với nhau trong quá trình thụ tinh.

Câu 35: Đột biến gen có thể xảy ra trong quá trình nào?

A. Sao mã và dịch mã

B. Tự sao.

C. Dịch mã

D. Sao mã

Câu 36: Đột biến thay cặp nuclêôtít có thể không làm thay đổi cấu trúc của phân tử do gen đó mã hoá do:

A. Đột biến làm thay đổi cấu trúc của một codon nhưng không làm thay đổi nghĩa do nhiều codon có thể cùng mã hoá cho một axit amin

B. Đột biến đôi một codon có nghĩa thành một codon vo nghĩa

C. Gen đột biến đã được sửa chữa tại vị trí đột biến

D. Đột biến chỉ ảnh hưởng đến gen mở đầu,axít amin mở đầu sẽ được cắt bỏ sau khi kết thúc quá trình giải mã

Câu 37: Đột biến có đặc điểm gì trong quá trình tiến hoá:

A. Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tuỳ tổ hợp gen khi môi trường thay đổi, thể đột biến có thể tahy đổi giá trị thích nghi

B. Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể

C. Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá do tính phổ biến của nó so với các loại đột biến khác

D. Tất cả đều đúng

Câu 38: Đột biến sôma là đột biến xảy ra ở loại tế bào:

A. Hợp tử

B. Tế bào sinh dục

C. Tế bào sinh dưỡng

D. Giao tử

Câu 40: Đột biến gen kháng thuốc DDT ở ruồi giấm là dạng đột biến có lợi hay có hại cho ruồi giấm?

A. Có lợi, trong điều kiện môi trường có DDT.

B. Không có lợi, trong điều kiện môi trường không có DDT

C. Có lợi trong môi trường chứa DDT và có hại trong môi trường không chứa

D. DDT Có lợi, trong điều kiện môi trường không có DDT

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm sinh học
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Người đi làm