Câu hỏi: Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây ra biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlypéptít tương ứng do gen đó tổng hợp:
A. Đột biến mất cặp nuclêôtít
B. Đột biến thay cặp nuclêôtít
C. Đột biến thêm cặp nuclêôtít
D. A và C đúng
Câu 1: Một loại gen cấu trúc có chứa 90 vòng xoắn và 20% số nuclêôtit thuộc loại ađênin. Gen bị đột biến dưới hình thức thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. Nếu sau đột biến gen tự nhân đôi một lần thì số liên kết hiđrô của gen bị phá vỡ là:
A. 2339 liên kết
B. 2340 liên kết
C. 2341 liên kết
D. 2342 liên kết
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong thể dị bội, tế bào sinh dưỡng chỉ chứa một nhiễm sắc thể của cặp tương đồng nào đó, gọi là:
A. Thể một nhiễm
B. Thể khuyết nhiễm
C. Thể đa nhiễm
D. Thể ba nhiễm
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Gen quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Phép lai Aaaa x Aaaa sẽ cho
A. 11 đỏ : 1 vàng
B. 3 đỏ: 1 vàng
C. 35 đỏ: 1 vàng
D. 22 đỏ : 2 vàng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến:
A. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp tử
B. Gen đột biến trội
C. Gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen trên NST Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY
D. Tất cả đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ:
A. Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con
B. Trở thành NST ngoài nhân
C. Trở thành một NST mới
D. Bị tiêu biến trong quá trình phân bào
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đa số các .(B: biến dị tổ hợp; Đ: đột biến) là có hại cho cơ thể vì phá vỡ mối quan hệ hài hoà đã được hình thành lâu đời qua quá trình (C: chọn lọc tự nhiên; G: giao phối). Trong môi trường quen thuộc, đột biến thường tỏ ra có sức sống (K: kém; T: tốt) hơn so với dạng gốc
A. Đ; C; K
B. Đ; C; T
C. B; C; K
D. B; C; T
18/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận