Câu hỏi: Đa số các .(B: biến dị tổ hợp; Đ: đột biến) là có hại cho cơ thể vì phá vỡ mối quan hệ hài hoà đã được hình thành lâu đời qua quá trình (C: chọn lọc tự nhiên; G: giao phối). Trong môi trường quen thuộc, đột biến thường tỏ ra có sức sống (K: kém; T: tốt) hơn so với dạng gốc
A. Đ; C; K
B. Đ; C; T
C. B; C; K
D. B; C; T
Câu 1: Cơ chế phát sinh thể dị bội là
A. Sự kết hợp của các giao tử bình thường với giao tử không bình thường trong quá trình thụ tinh.
B. Trong quá trình phát sinh giao tử, một hoặc một số cặp NST nào đó nhân đôi nhưng không phân li tạo ra giao tử không bình thường.
C. Trong quá trình giảm phân, một hoặc một số cặp NST nhân đôi nhưng không phân li tạo ra giao tử không bình thường và sự kết hợp của các giao tử không bình thường này với giao tử bình thường trong thụ tinh
D. Sự kết hợp của các giao tử không bình thường với nhau trong quá trình thụ tinh.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đột biến thay cặp nuclêôtít có thể không làm thay đổi cấu trúc của phân tử do gen đó mã hoá do:
A. Đột biến làm thay đổi cấu trúc của một codon nhưng không làm thay đổi nghĩa do nhiều codon có thể cùng mã hoá cho một axit amin
B. Đột biến đôi một codon có nghĩa thành một codon vo nghĩa
C. Gen đột biến đã được sửa chữa tại vị trí đột biến
D. Đột biến chỉ ảnh hưởng đến gen mở đầu,axít amin mở đầu sẽ được cắt bỏ sau khi kết thúc quá trình giải mã
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NDT là do tác nhân đột biến gây ra:
A. Đứt gãy NST
B. Tác động quá trình nhân đôi NST
C. Trao đổi chéo bất thường của các cặp NST tương đồng
D. Tất cả đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tần số đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Cường độ và liều lượng của tác nhân gây đột biến
B. Loại tác nhân đột biến
C. Đặc điểm cấu trúc gen
D. Tất cả đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đặc điểm của cây trồng đa bội chẵn là:
A. Không có khả năng sinh sản sinh dưỡng
B. Có các cơ quan sinh dưỡng rất to lớn
C. Không có khả năng sinh sản vô tính
D. Cả A, B, C đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hiện tượng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể dẫn đến:
A. Gây chết
B. Làm tăng độ biểu hiện của tính trạng
C. Làm giảm độ biểu hiện của tính trạng
D. Làm tăng hoặc giảm độ biểu hiện của tính trạng
18/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận