Câu hỏi: Đột biến gen kháng thuốc DDT ở ruồi giấm là dạng đột biến có lợi hay có hại cho ruồi giấm?
A. Có lợi, trong điều kiện môi trường có DDT.
B. Không có lợi, trong điều kiện môi trường không có DDT
C. Có lợi trong môi trường chứa DDT và có hại trong môi trường không chứa
D. DDT Có lợi, trong điều kiện môi trường không có DDT
Câu 1: Đột biến tiền phôi là loại đột biến:
A. Xảy ra trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử
B. Xảy ra trong quá trình phân hoá các bộ phận của phôi
C. Xảy ra trong các lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (giai đoạn 2-8 tế bào)
D. Cả A, B, C đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NDT là do tác nhân đột biến gây ra:
A. Đứt gãy NST
B. Tác động quá trình nhân đôi NST
C. Trao đổi chéo bất thường của các cặp NST tương đồng
D. Tất cả đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Gen quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Phép lai Aaaa x Aaaa sẽ cho
A. 11 đỏ : 1 vàng
B. 3 đỏ: 1 vàng
C. 35 đỏ: 1 vàng
D. 22 đỏ : 2 vàng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch. Số liên kết hiđrô của gen sau đột biến so với trước đột biến đã:
A. Tăng 9 liên kết
B. Giảm 9 liên kết
C. Tăng 6 liên kết
D. Giảm 6 liên kết
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Để một đột biến alen lặn sau khi xuất hiện có thể biểu hiện thành kiểu hình cần có:
A. Quá trình giao phối
B. Tồn tại ở trạng thái đông hợp
C. Không bị alen trội bình thường át chế
D. Quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp
18/11/2021 0 Lượt xem
18/11/2021 0 Lượt xem
Cùng danh mục Trắc nghiệm sinh học
- 418
- 1
- 50
-
63 người đang thi
- 482
- 2
- 40
-
13 người đang thi
- 495
- 0
- 30
-
85 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận