Câu hỏi: Cơ chế phát sinh thể dị bội là
A. Sự kết hợp của các giao tử bình thường với giao tử không bình thường trong quá trình thụ tinh.
B. Trong quá trình phát sinh giao tử, một hoặc một số cặp NST nào đó nhân đôi nhưng không phân li tạo ra giao tử không bình thường.
C. Trong quá trình giảm phân, một hoặc một số cặp NST nhân đôi nhưng không phân li tạo ra giao tử không bình thường và sự kết hợp của các giao tử không bình thường này với giao tử bình thường trong thụ tinh
D. Sự kết hợp của các giao tử không bình thường với nhau trong quá trình thụ tinh.
Câu 1: Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ AAaa x Aa:
A. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa
B. 11AAaa : 1Aa
C. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa
D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thể đột biến là những cá thể:
A. Mang đột biến phát sinh ở giao tử, qua thụ tinh vào một hợp tử ở trạng thái dị hợp.
B. Mang những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử.
C. Mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.
D. Mang những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ tế bào.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đột biến sôma là đột biến xảy ra ở loại tế bào:
A. Hợp tử
B. Tế bào sinh dục
C. Tế bào sinh dưỡng
D. Giao tử
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho biết N: hạt nâu, n: hạt trắng. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Phép lai không thể tạo ra kiểu hình hạt trắng ở con là:
A. P: NNnn x NNnn
B. P: NNNn x nnnn
C. P: NNn x Nnnn
D. P: Nnn x NNnn
18/11/2021 0 Lượt xem
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch. Số liên kết hiđrô của gen sau đột biến so với trước đột biến đã:
A. Tăng 9 liên kết
B. Giảm 9 liên kết
C. Tăng 6 liên kết
D. Giảm 6 liên kết
18/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận