Câu hỏi: Đặc điểm của cây trồng đa bội chẵn là:
A. Không có khả năng sinh sản sinh dưỡng
B. Có các cơ quan sinh dưỡng rất to lớn
C. Không có khả năng sinh sản vô tính
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 1: Để một đột biến alen lặn sau khi xuất hiện có thể biểu hiện thành kiểu hình cần có:
A. Quá trình giao phối
B. Tồn tại ở trạng thái đông hợp
C. Không bị alen trội bình thường át chế
D. Quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đột biến tiền phôi là loại đột biến:
A. Xảy ra trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử
B. Xảy ra trong quá trình phân hoá các bộ phận của phôi
C. Xảy ra trong các lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (giai đoạn 2-8 tế bào)
D. Cả A, B, C đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đột biến sôma là đột biến xảy ra ở loại tế bào:
A. Hợp tử
B. Tế bào sinh dục
C. Tế bào sinh dưỡng
D. Giao tử
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đột biến phát sinh trong qua trình … (N: nguyên phân,G:giảm phân) sẽ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng rồi được nhân lên, nếu là một đột biến gen ……(T: trội,L: lặn) sẽ biểu hiện trên…….(B: trên toàn bộ cơ thể,P: một phần cơ thể) tạo nên (K: thể khảm,Đ: thể đột biến):
A. G,L,P,K
B. G,T,B,Đ
C. N,T,B,Đ
D. N,T,P,K
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đa số các .(B: biến dị tổ hợp; Đ: đột biến) là có hại cho cơ thể vì phá vỡ mối quan hệ hài hoà đã được hình thành lâu đời qua quá trình (C: chọn lọc tự nhiên; G: giao phối). Trong môi trường quen thuộc, đột biến thường tỏ ra có sức sống (K: kém; T: tốt) hơn so với dạng gốc
A. Đ; C; K
B. Đ; C; T
C. B; C; K
D. B; C; T
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hãy tìm các dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtít làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường hợp số liên kết hyđrô của gen tăng thêm 2 liên kết:
A. Mất cặp AT
B. Thay cặp GX bằng cặp AT
C. Thêm cặp AT
D. Thêm cặp GX
18/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận