Câu hỏi: Đột biến phát sinh trong qua trình … (N: nguyên phân,G:giảm phân) sẽ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng rồi được nhân lên, nếu là một đột biến gen ……(T: trội,L: lặn) sẽ biểu hiện trên…….(B: trên toàn bộ cơ thể,P: một phần cơ thể) tạo nên (K: thể khảm,Đ: thể đột biến):
A. G,L,P,K
B. G,T,B,Đ
C. N,T,B,Đ
D. N,T,P,K
Câu 1: Tần số đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Cường độ và liều lượng của tác nhân gây đột biến
B. Loại tác nhân đột biến
C. Đặc điểm cấu trúc gen
D. Tất cả đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hiện tượng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể dẫn đến:
A. Gây chết
B. Làm tăng độ biểu hiện của tính trạng
C. Làm giảm độ biểu hiện của tính trạng
D. Làm tăng hoặc giảm độ biểu hiện của tính trạng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây ra biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlypéptít tương ứng do gen đó tổng hợp:
A. Đột biến mất cặp nuclêôtít
B. Đột biến thay cặp nuclêôtít
C. Đột biến thêm cặp nuclêôtít
D. A và C đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thể đột biến được định nghĩa như sau:
A. Đột biến gen là những đột biến trong cấu trúc của genliên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtít, xảy ra ở một thời điểm nào đó của phân tử ADN
B. Thể đột biến là những cá thể mang đột biến nhưng chưa thể hiện trên kiểu của cơ thể
C. Thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã thể hiện trên kiểu hình của cơ thể
D. Thể đột biến là những biến đổi bất thường trong cấu trúc di truyền ở mức tế bào (nhiễm sắc thể)
18/11/2021 0 Lượt xem
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ở một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=10. Có thể có bao nhiêu loại thể ba nhiễm kép được dự đoán
A. 8
B. 10
C. 12
D. 14
18/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận