Câu hỏi: Hiện tượng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể dẫn đến:
A. Gây chết
B. Làm tăng độ biểu hiện của tính trạng
C. Làm giảm độ biểu hiện của tính trạng
D. Làm tăng hoặc giảm độ biểu hiện của tính trạng
Câu 1: Đa số các .(B: biến dị tổ hợp; Đ: đột biến) là có hại cho cơ thể vì phá vỡ mối quan hệ hài hoà đã được hình thành lâu đời qua quá trình (C: chọn lọc tự nhiên; G: giao phối). Trong môi trường quen thuộc, đột biến thường tỏ ra có sức sống (K: kém; T: tốt) hơn so với dạng gốc
A. Đ; C; K
B. Đ; C; T
C. B; C; K
D. B; C; T
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NDT là do tác nhân đột biến gây ra:
A. Đứt gãy NST
B. Tác động quá trình nhân đôi NST
C. Trao đổi chéo bất thường của các cặp NST tương đồng
D. Tất cả đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Để một đột biến alen lặn sau khi xuất hiện có thể biểu hiện thành kiểu hình cần có:
A. Quá trình giao phối
B. Tồn tại ở trạng thái đông hợp
C. Không bị alen trội bình thường át chế
D. Quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đột biến xảy ra dưới tác dụng của:
A. Một số tác nhân vật lý và hoá học
B. Rối loạn phân ly của các cặp NST tương đồng
C. Các rối loạn sinh lý, sinh hoá nội bào
D. A và C đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong thể dị bội, tế bào sinh dưỡng chỉ chứa một nhiễm sắc thể của cặp tương đồng nào đó, gọi là:
A. Thể một nhiễm
B. Thể khuyết nhiễm
C. Thể đa nhiễm
D. Thể ba nhiễm
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ:
A. Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con
B. Trở thành NST ngoài nhân
C. Trở thành một NST mới
D. Bị tiêu biến trong quá trình phân bào
18/11/2021 0 Lượt xem
Cùng danh mục Trắc nghiệm sinh học
- 323
- 1
- 50
-
80 người đang thi
- 323
- 2
- 40
-
28 người đang thi
- 365
- 0
- 30
-
45 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận