Câu hỏi: Để một đột biến alen lặn sau khi xuất hiện có thể biểu hiện thành kiểu hình cần có:
A. Quá trình giao phối
B. Tồn tại ở trạng thái đông hợp
C. Không bị alen trội bình thường át chế
D. Quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp
Câu 1: Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến:
A. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp tử
B. Gen đột biến trội
C. Gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen trên NST Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY
D. Tất cả đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đột biến gen có thể xảy ra trong quá trình nào?
A. Sao mã và dịch mã
B. Tự sao.
C. Dịch mã
D. Sao mã
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến gen:
A. Mất 1 cặp nucleotit.
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit.
D. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Gen quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Phép lai Aaaa x Aaaa sẽ cho
A. 11 đỏ : 1 vàng
B. 3 đỏ: 1 vàng
C. 35 đỏ: 1 vàng
D. 22 đỏ : 2 vàng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đột biến sôma là đột biến xảy ra ở loại tế bào:
A. Hợp tử
B. Tế bào sinh dục
C. Tế bào sinh dưỡng
D. Giao tử
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thể khảm được tạo nên do:
A. Đột biến xảy ra trong nguyên phân, phát sinh trong một tế bào sinh dưỡng rồi nhân lên trong một mô
B. Đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
C. Tổ hợp gen lặn tương tác với môi trường biểu hiện ra kiểu hình.
D. Đột biến phát sinh trong giảm phân, rồi nhân lên trong một mô.
18/11/2021 0 Lượt xem
Cùng danh mục Trắc nghiệm sinh học
- 328
- 1
- 50
-
56 người đang thi
- 330
- 2
- 40
-
59 người đang thi
- 372
- 0
- 30
-
29 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận