Câu hỏi: Đột biến xảy ra dưới tác dụng của:
A. Một số tác nhân vật lý và hoá học
B. Rối loạn phân ly của các cặp NST tương đồng
C. Các rối loạn sinh lý, sinh hoá nội bào
D. A và C đúng
Câu 1: Đột biến thay cặp nuclêôtít có thể không làm thay đổi cấu trúc của phân tử do gen đó mã hoá do:
A. Đột biến làm thay đổi cấu trúc của một codon nhưng không làm thay đổi nghĩa do nhiều codon có thể cùng mã hoá cho một axit amin
B. Đột biến đôi một codon có nghĩa thành một codon vo nghĩa
C. Gen đột biến đã được sửa chữa tại vị trí đột biến
D. Đột biến chỉ ảnh hưởng đến gen mở đầu,axít amin mở đầu sẽ được cắt bỏ sau khi kết thúc quá trình giải mã
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Gen A quy định hoa đỏ,gen a quy định hoa trắng(gen A trội hoàn toàn) Lai hai cây tứ bội hoa đỏ và hoa trắng thuần chủng. Kết quả kiểu hình ở F2 là:
A. 100 % hoa đỏ
B. 35 đỏ:1 trắng
C. 11 đỏ : 1 trắng
D. 5 đỏ : 1 trắng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một gen cấu trúc có chứa 90 vòng xoắn và 20% số nu thuộc loại adênin .Gen bị đột biến dưới hình thức thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X .Nếu sau đột biến gen tự nhân đôi 1 lần thì số liên kết hiđro bị phá vỡ là bao nhiêu ?
A. 2340
B. 2339
C. 2341
D. 2342
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cơ chế phát sinh thể dị bội là
A. Sự kết hợp của các giao tử bình thường với giao tử không bình thường trong quá trình thụ tinh.
B. Trong quá trình phát sinh giao tử, một hoặc một số cặp NST nào đó nhân đôi nhưng không phân li tạo ra giao tử không bình thường.
C. Trong quá trình giảm phân, một hoặc một số cặp NST nhân đôi nhưng không phân li tạo ra giao tử không bình thường và sự kết hợp của các giao tử không bình thường này với giao tử bình thường trong thụ tinh
D. Sự kết hợp của các giao tử không bình thường với nhau trong quá trình thụ tinh.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch. Số liên kết hiđrô của gen sau đột biến so với trước đột biến đã:
A. Tăng 9 liên kết
B. Giảm 9 liên kết
C. Tăng 6 liên kết
D. Giảm 6 liên kết
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến:
A. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp tử
B. Gen đột biến trội
C. Gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen trên NST Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY
D. Tất cả đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận