Câu hỏi: Đột biến làm thay đổi cấu tạo của chuỗi pôlypeptít từ vị trí đột biến trên gen thuộc dạng :
A. Mất một cặp nuclêôtít
B. Thêm một cặp nuclêôtít
C. Thay một cặp nuclêôtít
D. A và B đúng
Câu 1: Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch. Số liên kết hiđrô của gen sau đột biến so với trước đột biến đã:
A. Tăng 9 liên kết
B. Giảm 9 liên kết
C. Tăng 6 liên kết
D. Giảm 6 liên kết
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hãy tìm các dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtít làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường hợp số liên kết hyđrô của gen tăng thêm 2 liên kết:
A. Mất cặp AT
B. Thay cặp GX bằng cặp AT
C. Thêm cặp AT
D. Thêm cặp GX
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây ra biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlypéptít tương ứng do gen đó tổng hợp:
A. Đột biến mất cặp nuclêôtít
B. Đột biến thay cặp nuclêôtít
C. Đột biến thêm cặp nuclêôtít
D. A và C đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NDT là do tác nhân đột biến gây ra:
A. Đứt gãy NST
B. Tác động quá trình nhân đôi NST
C. Trao đổi chéo bất thường của các cặp NST tương đồng
D. Tất cả đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ:
A. Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con
B. Trở thành NST ngoài nhân
C. Trở thành một NST mới
D. Bị tiêu biến trong quá trình phân bào
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong thể dị bội, tế bào sinh dưỡng chỉ chứa một nhiễm sắc thể của cặp tương đồng nào đó, gọi là:
A. Thể một nhiễm
B. Thể khuyết nhiễm
C. Thể đa nhiễm
D. Thể ba nhiễm
18/11/2021 0 Lượt xem
Cùng danh mục Trắc nghiệm sinh học
- 323
- 1
- 50
-
68 người đang thi
- 323
- 2
- 40
-
84 người đang thi
- 365
- 0
- 30
-
90 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận