Câu hỏi: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NDT là do tác nhân đột biến gây ra:

134 Lượt xem
18/11/2021
3.8 8 Đánh giá

A. Đứt gãy NST

B. Tác động quá trình nhân đôi NST

C. Trao đổi chéo bất thường của các cặp NST tương đồng

D. Tất cả đều đúng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến gen:

A. Mất 1 cặp nucleotit.

B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit

C. Thêm 1 cặp nuclêôtit.

D. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Đột biến xảy ra dưới tác dụng của:

A. Một số tác nhân vật lý và hoá học

B. Rối loạn phân ly của các cặp NST tương đồng

C. Các rối loạn sinh lý, sinh hoá nội bào

D. A và C đúng

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến:

A. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp tử

B. Gen đột biến trội

C. Gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen trên NST Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY

D. Tất cả đều đúng

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Thể đột biến là những cá thể:

A. Mang đột biến phát sinh ở giao tử, qua thụ tinh vào một hợp tử ở trạng thái dị hợp.

B. Mang những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử.

C. Mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.

D. Mang những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ tế bào.

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Để một đột biến alen lặn sau khi xuất hiện có thể biểu hiện thành kiểu hình cần có:

A. Quá trình giao phối

B. Tồn tại ở trạng thái đông hợp

C. Không bị alen trội bình thường át chế

D. Quá trình giao phối và thời gian cần thiết để alen lặn có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm sinh học

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm sinh học

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Người đi làm