Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dinh dưỡng học - Phần 2

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dinh dưỡng học - Phần 2

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 850 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dinh dưỡng học - Phần 2. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.8 5 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

24 Lần thi

Câu 2: Các chỉ tiêu sức khỏe nào sau đây hay dùng trong các hệ thống giám sát dinh dưỡng:

A. Vòng đầu, Vòng ngực, Vòng cánh tay 

B. Vòng ngực, Vòng bụng, Vòng mông 

C. Cân nặng trẻ sơ sinh, Cân nặng, chiều cao trẻ em theo tuổi

D. Vòng cánh tay, Vòng đùi

Câu 4: Trong thời kỳ chuyển tiếp, vấn đề dinh dưỡng ở nước ta có những đặc điểm: 

A. Khẩu phần ăn của người dân ngày càng nhiều rau xanh 

B. Các bệnh thiếu dinh dưỡng đặc hiệu giảm đi

C. Các bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng ngày càng tăng lên

D. Các bệnh thiếu dinh dưỡng đặc hiệu giảm đi, Các bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng ngày càng tăng lên

Câu 5: Vì sao bát đĩa thìa đũa cần đẹp?

A. Để tránh mắc các bệnh đường tiêu hoá 

B. Để tạo cảm giác ăn ngon miệng 

C. Để giúp người ăn có ý thức giữ gìn không làm mất, làm hỏng 

D. Để bày trí bàn ăn cho đẹp

Câu 6: Phương pháp nào sau đây có nhiều ưu điểm khi sử dụng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng tại cộng đồng:

A. Điều tra khẩu phần và tập quán ăn uống

B. Phương pháp lâm sàng

C. q Phương pháp nhân trắc học

D. Phương pháp hóa sinh

Câu 7: Để đánh giá tình trạng dinh dưỡng, phương pháp nào sau đây được sử dụng: 

A. Phương pháp miễn dịch học

B. Phương pháp sinh học phân tử

C. Phương pháp nuôi cấy tế bào 

D.  Phương pháp hóa sinh

Câu 11: Để riêng rẽ thực phẩm sống và thực phẩm chín nhằm mục đích:

A. Để khi ăn không có mùi vị lạ do thực phẩm sống trộn lẫn vào

B. Để không lan các mầm bệnh từ thực phẩm sống sang thực phẩm chín

C. Để thuận lợi khi chế biến và sử dụng

D. Để dễ lựa chọn thực phẩm

Câu 12: Những kích thước cơ bản nào sau đây thường được dùng trong các cuộc điều tra dinh dưỡng tại thực địa cho mọi lứa tuổi:

A. Chiều cao, cân nặng, Vòng cánh tay, Vòng ngực

B. Nếp gấp da ở cơ tam đầu, Vòng cánh tay, Vòng ngực

C. Vòng cánh tay, vòng ngực, vòng bụng, vòng mông

D. Chiều cao, cân nặng, Nếp gấp da ở cơ tam đầu, Vòng cánh tay

Câu 13: Trước khi đưa vào sản xuất hay chế biến, thực phẩm cần phải được:

A. Khử trùng 

B. Hoà tan trong nước

C. Loại bỏ các phần khó tiêu

D. Chế biến sơ bộ

Câu 14: Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ càng thấp càng tốt được áp dụng đối với: 

A. Các thực phẩm có độ ẩm cao

B. Thực phẩm giàu chất dinh dưỡng

C. Sữa và nước ép trái cây

D. Thịt và cá

Câu 15: Những kích thước cơ bản nào sau đây thường được dùng trong các cuộc điều tra dinh dưỡng tại thực địa cho trẻ em trước tuổi đi học:

A. Vòng đầu, vòng ngực, vòng bụng  

B. Vòng cánh tay, Nếp gấp da ở cơ tam đầu và nhị đầu

C. Nếp gấp da ở cơ tam đầu và nhị đầu, Vòng đầu, vòng ngực

D. Chiều cao, chiều dài nằm, cân nặng, Vòng cánh tay

Câu 17: Các thực phẩm có độ ẩm cao là môi trường rất tốt cho các vi khuẩn phất triển, do đó cần bảo quản ở nhiệt độ:

A. Càng cao càng tốt 

B. Càng thấp càng tốt 

C. Luôn luôn phải giữ trên 60oC

D. Bình thường

Câu 19: Đối với thực phẩm đã chế biến nhưng chưa sử dụng ngay (trong vòng 2giờ) cần phải được bảo quản bằng cách:

A. Đậy kín

B. Giữ nóng ở nhiệt độ trên 600C

C. Giữ lạnh < 50C

D. Tuỳ loại thực phẩm có thể dùng một trong 3 biện pháp đậy kín, giữ ở nhiệt độ > 600C hoặc < 50C

Câu 20: Theo bảng phân loại tình trạng dinh dưỡng của Waterlow, đối tượng có chiều cao theo tuổi và cân nặng theo chiều cao dưới - 2SD, được đánh giá:

A. Bình thường

B. Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân

C. Suy dinh dưỡng thể thấp còi

D. Suy dinh dưỡng nặng kéo dài

Câu 21: Dựa vào cân nặng theo tuổi, cho phép nhận định tình trạng dinh dưỡng nói chung, nhưng KHÔNG:

A. Phân biệt được tình trạng thiếu dinh dưỡng mới gần đây hay kéo dài đã lâu

B. Phân biệt được mức độ thiếu dinh dưỡng

C. Dựa vào thang phân loại của Gomez

D. Xác định được suy dinh dưỡng thể nhẹ cân

Câu 22: Phương pháp thanh trùng kiểu Pasteur thường áp dụng với loại thực phẩm nào sau đây:

A. Thịt, cá 

B. Trứng, sữa 

C. Rau quả 

D. Sữa tươi và nước ép quả 

Câu 24: Yếu tố ảnh hưởng rõ nhất đến sự tồn tại của vi khuẩn trong thức ăn là:

A. Thành phần thực phẩm

B. Nhiệt độ 

C. Thời gian bảo quản 

D. Độ ẩm

Câu 27: Gia công nấu nướng thực phẩm không nhằm mục đích này:

A. Tăng khả năng đồng hoá

B. Bảo quản tối đa các chất dinh dưỡng quý

C. Sát trùng nguyên liệu có khả năng bị nhiễm trùng 

D. Giữ cho thực phẩm được tươi lâu

Câu 28: Làm cho thực phẩm có tính cảm quan thơm ngon là mục đích của việc:

A. Lựa chọn thực phẩm

B. Bảo quản thực phẩm

C. Nấu nướng, chế biến thực phẩm 

D. Phân loại thực phẩm

Câu 29: Yêu cầu quan trọng nhất khi chọn mua thực phẩm là:

A. Giá rẻ 

B. Nhiều

C. Tươi và sạch

D. Giá cả cao để có chất lượng tốt

Câu 30: Nước lạnh và nước đá có làm chết vi trùng được không?

A. Làm chết các vi trùng gây bệnh đường ruột 

B. Làm chết tất cả các loại vi trùng

C. Chỉ làm ức chế sự phát triển của vi trùng 

D. Làm ngừng sự phát triển của vi khuẩn và các loại ký sinh trùng gây bệnh

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dinh dưỡng học có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dinh dưỡng học có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 24 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên