Đề số 1 ( Quyền bình đẳng giữa các dân tộc , tôn giáo bình đẳng giữa các dân tộc)

Đề số 1 ( Quyền bình đẳng giữa các dân tộc , tôn giáo bình đẳng giữa các dân tộc)

  • 30/11/2021
  • 38 Câu hỏi
  • 261 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề số 1 ( Quyền bình đẳng giữa các dân tộc , tôn giáo bình đẳng giữa các dân tộc). Tài liệu bao gồm 38 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Giáo dục công dân 12. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

40 Phút

Tham gia thi

3 Lần thi

Câu 2:

Nguyên tắc tôn trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là

A. A. các bên cùng có lợi.

B. B. bình đẳng.

C. C. đoàn kết giữa các dân tộc.

D. D. tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số.

Câu 10:

Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc thiểu số đối với tiếng nói chữ viết của mình thì

A. A. không được dùng.

B. B. tùy lúc mà được dùng.

C. C. có quyền dùng.

D. D. phải xin phép mới được dùng.

Câu 11:

Một trong các nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc là, các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam

A. A. đều có số đại biểu bằng nhau trong các cơ quan nhà nước.

B. B. đều có đại biểu trong tất cả các cơ quan nhà nước ở địa phương.

C. C. đều có người giữ vị trí lãnh đạo trong các cơ quan nhà nước.

D. D. đều có đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan nhà nước.

Câu 13:

Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là

A. A. bình đẳng, các bên cùng có lợi.

B. B. đoàn kết giữa các dân tộc.

C. C. đảm bảo lợi ích của thiểu số.

D. D. tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số.

Câu 14:

Số lượng các dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay là

A. A. 54 dân tộc.

B. B. 55 dân tộc.

C. C. 56 dân tộc.

D. D. 57 dân tộc.

Câu 15:

Dân tộc được hiểu theo nghĩa, là

A. A. một bộ phận dân cư của quốc gia.

B. B. một dân tộc thiểu số.

C. C. một dân tộc ít người.

D. D. một cộng đồng có chung lãnh thổ.

Câu 18:

Nội dung quyền bình đẳng về văn hoá giữa các dân tộc là các dân tộc có quyền

A. A. dùng tiếng nói, chữ viết, bảo tồn và phát huy các truyền thống văn hoá tốt đẹp của mình.

B. B. tự do ngôn ngữ, chữ viết, tiếng nói trong quá trình phát triển văn hoá của mình.

C. C. dùng tiếng địa phương, lưu giữ các giá trị, truyền thống văn hoá của mình.

D. D. dùng tiếng phổ thông và giữ gìn các tập quán, hủ tục lạc hậu của mình.

Câu 19:

Các dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước. Điều đó không trái với nội dung nào dưới đây?

A. A. Bình đẳng về chính trị.

B. B. Bình đẳng về kinh tế.

C. C. Bình đẳng về văn hóa.

D. D. Bình đẳng về giáo dục.

Câu 20:

Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của vấn đề nào sau đây?

A. A. Đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết giữa các dân tộc.

B. B. Sự thống nhất giữa văn minh và nhân đạo.

C. C. Đảm bảo quyền năng của công dân.

D. D. Định hướng cho con người phát triển toàn diện.

Câu 21:

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm nội dung nào dưới đây?

A. A. Bình đẳng về văn hóa, giáo dục.

B. B. Bình đẳng về chính trị.

C. C. Bình đẳng về xã hội.

D. D. Bình đẳng về kinh tế.

Câu 22:

Phương án nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế?

A. A. Các dân tộc đều được tham gia các thành phần kinh tế.

B. B. Các dân tộc đều được vay vốn ngân hàng.

C. C. Những dân tộc ở vùng sâu vùng xa được Nhà nước quan tâm hơn trong phát triển kinh tế.

D. D. Những dân tộc ở vùng thuận lợi mới được quan tâm hơn trong phát triển kinh tế.

Câu 23:

Phương án nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị?

A. A. Các dân tộc đều được bầu cử, ứng cử.

B. B. Các dân tộc đều được tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

C. C. Các dân tộc đều được góp ý các vấn đề chung của cả nước.

D. D. Các dân tộc đều được vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế.

Câu 26:

Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?

A. A. Bình đẳng giữa các dân tộc.

B. B. Bình đẳng giữa các địa phương.

C. C. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư.

D. D. Bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội.

Câu 27:

Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể hiện quyền bình đẳng

A. A. giữa các dân tộc.

B. B. giữa các công dân.

C. C. giữa các vùng, miền.

D. D. trong công việc chung của nhà nước.

Câu 30:

Phương án nào dưới đây sai khi bàn về việc sử dụng phong tục, tập quán và văn hóa tốt đẹp của các dân tộc?

A. A. Không được sử dụng.

B. B. Luôn được phát huy.

C. C. Khuyến khích phát triển.

D. D. Nhà nước tạo điều kiện phát triển.

Câu 35:

Sau giờ học trên lớp, X (dân tộc Kinh) giảng bài cho Y (dân tộc Ê- đê). Hành vi của X thể hiện

A. A. quyền tự do, dân chủ.

B. B. sự bình đẳng giữa các dân tộc.

C. C. sự bất bình đẳng giữa các dân tộc.

D. D. sự tương thân tương ái.

Câu 36:

Trong ngày hội đoàn kết các dân tộc, để thể hiện bản sắc văn hoá của dân tộc mình, em sẽ lựa chọn trang phục nào để thể hiện nét văn hóa của vùng miền mình?

A. A. Trang phục truyền thống của dân tộc mình.

B. B. Trang phục truyền thống của dân tộc khác.

C. C. Trang phục hiện đại.

D. D. Trang phục theo ý thích cá nhân của mình.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề số 1 ( Quyền bình đẳng giữa các dân tộc , tôn giáo bình đẳng giữa các dân tộc)
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 38 Câu hỏi
  • Học sinh