Câu hỏi:
Ông A là người dân tộc thiểu số, ông B là người Kinh. Đến ngày bầu cử Đại biểu Quốc hội, cả hai ông đều đi bầu cử. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực nào?
A. A. Kinh tế.
B. B. Chính trị.
C. C. Văn hóa.
D. D. Giáo dục.
Câu 1: Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp luật quy định đều có quyền bầu cử và ứng cử, quyền này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A. A. kinh tế.
B. B. chính trị.
C. C. văn hóa, giáo dục.
D. D. xã hội.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tại Trường Dân tộc nội trú tỉnh A, Ban Giám hiệu nhà trường khuyến khích học sinh hát những bài hát, điệu múa thuộc đặc trưng của dân tộc mình. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng về
A. A. chính trị.
B. B. văn hóa.
C. C. kinh tế.
D. D. giáo dục.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ là quyền bình đẳng giữa các
A. A. cá nhân.
B. B. tổ chức.
C. C. tôn giáo.
D. D. dân tộc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Vừa qua chị X (người dân tộc Khơ-me) được Nhà nước hỗ trợ tiền để mở lớp dạy những điệu múa truyền thống cho con em đồng bào dân tộc mình. Em nên có thái độ như thế nào để thể hiện bản thân là người biết giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc?
A. A. Ủng hộ, đồng tình với việc này.
B. B. Không quan tâm đến.
C. C. Tùy theo ý người khác để quyết định.
D. D. Tham gia nhưng yêu cầu được trả công.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: "Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc" là nội dung nào của bình đẳng giữa các dân tộc?
A. A. Ý nghĩa.
B. B. Phương châm,
C. C. Điều kiện.
D. D. Bài học.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi của chính phủ còn có tên gọi khác là
A. A. chương trình 134.
B. B. chương trình 135.
C. C. chương trình 136.
D. D. chương trình 138.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 3 Lượt thi
- 40 Phút
- 38 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận