Câu hỏi:
Công dân được tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận góp ý các vấn đề chung của đất nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. A. kinh tế.
B. B. văn hóa.
C. C. chính trị.
D. D. xã hội.
Câu 1: Các dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước. Điều đó không trái với nội dung nào dưới đây?
A. A. Bình đẳng về chính trị.
B. B. Bình đẳng về kinh tế.
C. C. Bình đẳng về văn hóa.
D. D. Bình đẳng về giáo dục.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phương án nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế?
A. A. Các dân tộc đều được tham gia các thành phần kinh tế.
B. B. Các dân tộc đều được vay vốn ngân hàng.
C. C. Những dân tộc ở vùng sâu vùng xa được Nhà nước quan tâm hơn trong phát triển kinh tế.
D. D. Những dân tộc ở vùng thuận lợi mới được quan tâm hơn trong phát triển kinh tế.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phương án nào dưới đây sai khi bàn về việc sử dụng phong tục, tập quán và văn hóa tốt đẹp của các dân tộc?
A. A. Không được sử dụng.
B. B. Luôn được phát huy.
C. C. Khuyến khích phát triển.
D. D. Nhà nước tạo điều kiện phát triển.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn còn có tên gọi là
A. A. chương trình 134.
B. B. chương trình 135.
C. C. chương trình 136.
D. D. chương trình 138.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Dân tộc được hiểu theo nghĩa, là
A. A. một bộ phận dân cư của quốc gia.
B. B. một dân tộc thiểu số.
C. C. một dân tộc ít người.
D. D. một cộng đồng có chung lãnh thổ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: "Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc" là nội dung nào của bình đẳng giữa các dân tộc?
A. A. Ý nghĩa.
B. B. Phương châm,
C. C. Điều kiện.
D. D. Bài học.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 3 Lượt thi
- 40 Phút
- 38 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận