Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 2) (P1)

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 2) (P1)

  • 30/11/2021
  • 23 Câu hỏi
  • 353 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 2) (P1). Tài liệu bao gồm 23 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Giáo dục công dân 12. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.2 5 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

25 Phút

Tham gia thi

4 Lần thi

Câu 3:

Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy đó là cơ sở

A. để giáo dục ý thức tôn trọng các giá trị văn hóa.

B. của sự bình đẳng về tín ngưỡng.

C. của sự bình đẳng giữa các dân tộc.

D. của sự bình đẳng về văn hóa.

Câu 4:

Theo quy định của pháp luật, công dân thuộc các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều

A. được đảm bảo công bằng.

B. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.

C. hưởng mọi quyền lợi như nhau.

D. thực hiên tốt nghĩa vụ công dân.

Câu 6:

Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được

A. pháp luật bảo hộ.

B. Đảng quản lí.

C. tổ chức tôn giáo bí mật.

D. Mặt trận Tổ quốc giữ gìn.

Câu 10:

Nội dung nào sau đây không thuộc quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam?

A. Quản lí Nhà nước.

B. Hội nhập quốc tế.

C. Tự do tín ngưỡng.

D. Phê chuẩn công ước.

Câu 11:

Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là

A. các bên cùng có lợi.

B. bình đẳng.

C. đoàn kết.

D. tôn trọng lợi ích.

Câu 12:

Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo

A. tín ngưỡng tôn giáo.

B. giáo luật.

C. quy định của pháp luật.

D. quan niệm tôn giáo.

Câu 15:

Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thực hiện theo hình thức dân chủ

A. trực tiếp.

B. gián tiếp.

C. trực tiếp và dân chủ gián tiếp.

D. đại diện và dân chủ gián tiếp.

Câu 16:

Bình đẳng giữa các tôn giáo ở Việt Nam được hiểu là

A. các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật.

B. hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo được nhà nước bảo đảm.

C. các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo.

D. các cơ sở tôn giáo đều được nhà nước bảo vệ.

Câu 17:

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa là cơ sở

A. của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

B. để công dân thực hiện quyền tự do tôn giáo.

C. để công dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng.

D. để phát huy quyền dân chủ của công dân.

Câu 18:

Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về giáo dục được hiểu là các dân tộc đều

A. được nhà nước chú trọng phát triển giáo dục ở thành phố.

B. bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục.

C. được nhà nước quan tâm phát triển giáo dục mũi nhọn.

D. bình đẳng trong hưởng thụ một nền văn hóa.

Câu 20:

Mục đích của Nhà nước trong thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc nhằm khắc phục

A. sự phân hóa giàu nghèo.

B. trình độ phát triển thấp.

C. sự tương đồng về trình độ phát triển.

D. sự chênh lệch về trình độ phát triển.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 2) (P1)
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 23 Câu hỏi
  • Học sinh