Câu hỏi:
Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo
A. tín ngưỡng tôn giáo.
B. giáo luật.
C. quy định của pháp luật.
D. quan niệm tôn giáo.
Câu 1: Nội dung nào sau đây không thuộc quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam?
A. Quản lí Nhà nước.
B. Hội nhập quốc tế.
C. Tự do tín ngưỡng.
D. Phê chuẩn công ước.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Các dân tộc Việt Nam được tham gia quản lí nhà nước và xã hội là biểu hiện quyền bình đẳng về
A. kinh tế.
B. văn hóa.
C. chính trị.
D. giáo dục.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa là cơ sở
A. của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
B. để công dân thực hiện quyền tự do tôn giáo.
C. để công dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng.
D. để phát huy quyền dân chủ của công dân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thực hiện theo hình thức dân chủ
A. trực tiếp.
B. gián tiếp.
C. trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
D. đại diện và dân chủ gián tiếp.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Bình đẳng giữa các tôn giáo ở Việt Nam được hiểu là
A. các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật.
B. hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo được nhà nước bảo đảm.
C. các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo.
D. các cơ sở tôn giáo đều được nhà nước bảo vệ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong cơ quan quyền lực của Nhà nước việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số là thể hiện quyền bình đẳng
A. giữa các dân tộc.
B. giữa các tổ chức.
C. giữa các công dân.
D. giữa các vùng, miền.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 2) (P1)
- 4 Lượt thi
- 25 Phút
- 23 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận