Câu hỏi:

Việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo là hoạt động

227 Lượt xem
30/11/2021
3.2 6 Đánh giá

A. tôn giáo.

B. tâm linh.

C. truyền giáo.

D. tín ngưỡng.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Bình đẳng giữa các tôn giáo ở Việt Nam được hiểu là

A. các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật.

B. hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo được nhà nước bảo đảm.

C. các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo.

D. các cơ sở tôn giáo đều được nhà nước bảo vệ.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Mục đích của Nhà nước trong thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc nhằm khắc phục

A. sự phân hóa giàu nghèo.

B. trình độ phát triển thấp.

C. sự tương đồng về trình độ phát triển.

D. sự chênh lệch về trình độ phát triển.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về giáo dục được hiểu là các dân tộc đều

A. được nhà nước chú trọng phát triển giáo dục ở thành phố.

B. bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục.

C. được nhà nước quan tâm phát triển giáo dục mũi nhọn.

D. bình đẳng trong hưởng thụ một nền văn hóa.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Theo quy định của pháp luật, công dân thuộc các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều

A. được đảm bảo công bằng.

B. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.

C. hưởng mọi quyền lợi như nhau.

D. thực hiên tốt nghĩa vụ công dân.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo

A. tín ngưỡng tôn giáo.

B. giáo luật.

C. quy định của pháp luật.

D. quan niệm tôn giáo.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 2) (P1)
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 23 Câu hỏi
  • Học sinh