Câu hỏi:
Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về giáo dục được hiểu là các dân tộc đều
A. được nhà nước chú trọng phát triển giáo dục ở thành phố.
B. bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục.
C. được nhà nước quan tâm phát triển giáo dục mũi nhọn.
D. bình đẳng trong hưởng thụ một nền văn hóa.
Câu 1: Trong cơ quan quyền lực của Nhà nước việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số là thể hiện quyền bình đẳng
A. giữa các dân tộc.
B. giữa các tổ chức.
C. giữa các công dân.
D. giữa các vùng, miền.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy đó là cơ sở
A. để giáo dục ý thức tôn trọng các giá trị văn hóa.
B. của sự bình đẳng về tín ngưỡng.
C. của sự bình đẳng giữa các dân tộc.
D. của sự bình đẳng về văn hóa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa là cơ sở
A. của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
B. để công dân thực hiện quyền tự do tôn giáo.
C. để công dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng.
D. để phát huy quyền dân chủ của công dân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về
A. kinh tế.
B. chính trị.
C. văn hóa, giáo dục.
D. tự do tín ngưỡng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được
A. pháp luật bảo hộ.
B. Đảng quản lí.
C. tổ chức tôn giáo bí mật.
D. Mặt trận Tổ quốc giữ gìn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là
A. các bên cùng có lợi.
B. bình đẳng.
C. đoàn kết.
D. tôn trọng lợi ích.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 2) (P1)
- 4 Lượt thi
- 25 Phút
- 23 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận