Câu hỏi:
Bình đẳng giữa các tôn giáo ở Việt Nam được hiểu là
A. các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật.
B. hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo được nhà nước bảo đảm.
C. các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo.
D. các cơ sở tôn giáo đều được nhà nước bảo vệ.
Câu 1: Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy đó là cơ sở
A. để giáo dục ý thức tôn trọng các giá trị văn hóa.
B. của sự bình đẳng về tín ngưỡng.
C. của sự bình đẳng giữa các dân tộc.
D. của sự bình đẳng về văn hóa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong cơ quan quyền lực của Nhà nước việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số là thể hiện quyền bình đẳng
A. giữa các dân tộc.
B. giữa các tổ chức.
C. giữa các công dân.
D. giữa các vùng, miền.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nhà nước luôn tạo điều kiện cho mọi công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều bình đẳng về cơ hội học tập là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. giáo dục.
B. chính trị.
C. kinh tế.
D. văn hóa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Mục đích của Nhà nước trong thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc nhằm khắc phục
A. sự phân hóa giàu nghèo.
B. trình độ phát triển thấp.
C. sự tương đồng về trình độ phát triển.
D. sự chênh lệch về trình độ phát triển.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế- xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. xã hội.
B. chính trị.
C. kinh tế.
D. văn hóa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước và Pháp luật tôn trọng, bảo vệ là quyền bình đẳng giữa các
A. cá nhân.
B. tổ chức.
C. tôn giáo.
D. dân tộc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 2) (P1)
- 4 Lượt thi
- 25 Phút
- 23 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận