Đề số 1 (Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực)

Đề số 1 (Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực)

  • 30/11/2021
  • 53 Câu hỏi
  • 383 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề số 1 (Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực). Tài liệu bao gồm 53 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Giáo dục công dân 12. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.4 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

50 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là nội dung quyền bình đẳng

A. A. trong quan hệ nhân thân.

B. B. trong quan hệ tài sản.

C. C. trong quan hệ việc làm.

D. D. trong quan hệ nhà ở.

Câu 4:

Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây?

A. A. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.

B. B. Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.

C. C. Công bằng, lắng nghe, kính trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.

D. D. Chia sẻ, đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử.

Câu 5:

Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào sau đây?

A. A. Tài sản và sở hữu.

B. B. Nhân thân và tài sản.

C. C. Dân sự và xã hội.

D. D. Nhân thân và lao động.

Câu 6:

Hành vi nào sau đây vi phạm nội dung bình đẳng giữa cha mẹ và con?

A. A. Cha mẹ cùng nhau yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc và tôn trọng ý kiến của con.

B. B. Cha mẹ coi trọng con trai hơn con gái vì con trai phải nuôi cha mẹ khi về già.

C. C. Cha mẹ chăm lo việc học tập và phát triển lành mạnh của con về mọi mặt.

D. D. Cha mẹ không xúi dục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật.

Câu 7:

Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng giữa ông bà và cháu?

A. A. Việc chăm sóc ông bà là nghĩa vụ của cha mẹ nên cháu không có bổn phận.

B. B. Chỉ có cháu trai sống cùng ông bà mới có nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà.

C. C. Cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc, phụng dưỡng ông bà.

D. D. Khi cháu được thừa hưởng tài sản của ông bà thì sẽ có nghĩa vụ chăm sóc ông bà.

Câu 8:

Phương án nào dưới đây thể hiện nội dung bình đẳng giữa anh, chị, em trong gia đình?

A. A. Con trưởng có quyền quyết định mọi việc trong gia đình.

B. B. Các em được ưu tiên hoàn toàn trong thừa kế tài sản.

C. C. Chỉ có con trưởng mới có nghĩa vụ chăm sóc các em.

D. D. Anh chị em có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau.

Câu 9:

Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là 

A. A. người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.

B. B. vợ chỉ làm nội trợ và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.

C. C. vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình.

D. D. người chồng quyết định việc giáo dục con cái còn vợ chỉ giữ vai trò hỗ trợ, giúp đỡ chồng.

Câu 10:

Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là

A. A. chỉ có người vợ mới có nghĩa vụ kế hoạc hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục con cái.

B. B. chỉ có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con.

C. C. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.

D. D. người chồng quyết định việc lựa chọn các hình thức kinh doanh trong gia đình.

Câu 11:

Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là

A. A. các thành viên trong gia đình phải đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.

B. B. gia đình quan tâm đến lợi ích của cá nhân, cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của gia đình.

C. C. các thành viên trong gia đình phải chăm sóc, yêu thương nhau.

D. D. cha mẹ phải yêu thương và giáo dục con cái thành công dân có ích.

Câu 12:

Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung. Vậy tài sản chung là 

A. A. tài sản hai người có được sau khi kết hôn.

B. B. tài sản có trong gia đình.

C. C. tài sản được cho riêng sau khi kết hôn.

D. D. tài sản được thừa kế riêng.

Câu 13:

Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa

A. A. vợ và chồng, ông bà và các cháu.

B. B. vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình.

C. C. cha mẹ và các con.

D. D. vợ và chồng, anh, chị, em trong gia đình với nhau.

Câu 14:

Bình đẳng trong hôn nhân được hiểu là

A. A. vợ, chồng có quyền ngang nhau nhưng nghĩa vụ khác nhau.

B. B. vợ, chồng có nghĩa vụ ngang nhau nhưng quyền khác nhau.

C. C. vợ, chồng cơ quyền và nghĩa vụ ngang nhau nhưng tùy vào từng trường hợp.

D. D. vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong mọi trường hợp.

Câu 15:

Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau khi đã

A. A. có con.

B. B. kết hôn.

C. C. làm đám cưới.

D. D. sống chung.

Câu 16:

Nội dung nào dưới đây không thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân?

A. A. Vợ, chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.

B. B. Vợ, chồng bình đẳng trong việc bàn bạc, lựa chọn nơi cư trú.

C. C. Chỉ có vợ mới được quyền quyết định sử dụng biện pháp tránh thai.

D. D. Vợ, chồng đều có trách nhiệm chăm sóc con khi còn nhỏ.

Câu 17:

Bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng về tài sản được hiểu là vợ, chồng có quyền

A. A. sở hữu, sử dụng, mua bán tài sản.

B. B. chiếm hữu, sử dụng, mua bán tài sản.

C. C. chiếm hữu, phân chia tài sản.

D. D. sử dụng, cho, mượn tài sản.

Câu 18:

Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?

A. A. Vợ, chồng cùng đóng góp công sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình.

B. B. Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình.

C. C. Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động.

D. D. Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.

Câu 19:

Phương án nào sau đây không phải là mục đích của hôn nhân?

A. A. Xây dựng gia đình hạnh phúc.

B. B. Củng cố tình yêu đôi lứa.

C. C. Tổ chức đời sống vật chất của gia đình.

D. D. Thực hiện các nghĩa vụ của công dân.

Câu 20:

Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?

A. A. Quan hệ vợ chồng với họ hàng nội, ngoại.

B. B. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.

C. C. Quan hệ thân nhân và quan hệ tài sản.

D. D. Quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.

Câu 21:

Khi tổ chức đăng ký kết hôn, có cần hai bên nam nữ bắt buộc phải có mặt hay không?

A. A. Bắt buộc hai bên nam nữ phải có mặt.

B. B. Chỉ cần một trong hai bên có mặt là được.

C. C. Chỉ cần ủy quyền cho người khác.

D. D. Tùy từng trường hợp có thể đến, có thể không.

Câu 23:

Trường hợp nào sau đây là tài sản chung giữa vợ và chồng?

A. A. Những thu nhập hợp pháp được vợ chồng tạo ra trong thời kì hôn nhân.

B. B. Tài sản được thừa kế riêng, tặng, cho riêng trong thời kì hôn nhân.

C. C. Tài sản mà mỗi người có được trước khi kết hôn.

D. D. Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng trong thời kì hôn nhân.

Câu 24:

Phương án nào dưới đây đúng khi bàn về bình đẳng giữa cha mẹ và con?

A. A. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con.

B. B. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.

C. C. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.

D. D. Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.

Câu 25:

Trong nội dung bình đẳng giữa cha mẹ và con, cha mẹ có nghĩa vụ 

A. A. không phân biệt đối xử giữa các con.

B. B. yêu thương con trai hơn con gái.

C. C. chăm lo cho con khi chưa thành niên.

D. D. nghe theo mọi ý kiến của con.

Câu 27:

Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh, chị, em trong gia đình?

A. A. Đùm bọc, nuôi dưỡng và giúp đỡ nhau.

B. B. Không phân biệt đối xử giữa các anh, chị, em.

C. C. Yêu quý, kính trọng, nuôi dưỡng cha mẹ.

D. D. Sống mẫu mực và noi gương tốt cho nhau.

Câu 29:

Hai bên nam, nữ phải như thế nào đối với hôn nhân trái pháp luật?

A. A. Duy trì.

B. B. Chấm dứt.

C. C. Tạm hoãn.

D. D. Tạm dừng.

Câu 30:

Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên

A. A. không đồng ý.

B. B. chưa đủ tuổi kết hôn.

C. C. chưa đăng kí kết hôn.

D. D. không tự nguyện.

Câu 33:

Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?

A. A. Tạo cơ sở củng cố tình yêu, cho sự bền vững của gia đình.

B. B. Phát huy truyền thống dân tộc về tình nghĩa vợ, chồng.

C. C. Khắc phục tàn dư phong kiến, tư tưởng lạc hậu “trọng nam, khinh nữ”.

D. D. Đảm bảo quyền lợi cho người chồng và con trai trưởng trong gia đình.

Câu 34:

Để xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, trách nhiệm thuộc về

A. A. cha mẹ và con cái.

B. B. ông bà và cha mẹ.

C. C. con cái với nhau.

D. D. tất cả các thành viên trong gia đình.

Câu 37:

A là con nuôi trong gia đình nên cha mẹ quyết định chia tài sản cho A ít hơn các con ruột. Việc làm này đã vi phạm quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con vì đã

A. A. phân biệt đối xử giữa các con

B. B. ép buộc con nhận tài sản theo ý cha mẹ

C. C. không tôn trọng ý kiến của các con

D. D. phân chia tài sản trái đạo đức xã hội

Câu 38:

Ông T là con trưởng trong gia đình nên đã phân công em út chăm sóc người anh kế bị bệnh tâm thần với lí do em út giàu có hơn nên có điều kiện chăm sóc tốt hơn. Hành động của ông T là

A. A. vi phạm quyền và nghĩa vụ giữa anh chị em trong gia đình.

B. B. hợp lí vì em út có đủ điều kiện chăm sóc tốt nhất cho anh trai.

C. C. phù hợp với đạo đức vì anh cả có toàn quyền quyết định.

D. D. xâm phạm tới quan hệ gia đình vì em út bị anh cả ép buộc.

Câu 41:

Do phải chuyển công tác nên anh H đã bắt vợ mình phải chuyển địa điểm cư trú đến ở gần nơi công tác mới của mình. Anh H đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về

A. A. tôn trọng, giữ gìn danh dự của nhau.

B. B. lựa chọn nơi cư trú.

C. C. tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt.

D. D. sở hữu tài sản chung.

Câu 43:

Anh A cấm đoán vợ của mình không được theo Phật giáo. Vậy A vi phạm quyền bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây giữa vợ và chồng?

A. A. Trong quan hệ nhân thân.

B. B. Trong quan hệ tài sản.

C. C. Trong quan hệ việc làm.

D. D. Trong quan hệ nhà ở.

Câu 48:

Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được thể hiện thông qua

A. A. tìm việc làm.

B. B. kí hợp đồng lao động.

C. C. sử dụng lao động.

D. D. thực hiện nghĩa vụ lao động.

Câu 49:

Bình đẳng giữa người sử dụng lao động với người lao động được thể hiện qua

A. A. thỏa thuận lao động.

B. B. hợp đồng lao động.

C. C. việc sử dụng lao động.

D. D. quyền được lao động.

Câu 50:

Việc giao kết hợp đồng lao động được thực hiện tuân theo nguyên tắc nào sau đây?

A. A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.

B. B. Tự do, dân chủ, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.

C. C. Tự do, tự nguyện, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.

D. D. Tự do, chủ động, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.

Câu 51:

Lao động nữ được đối xử như thế nào để thể hiện quyền bình đẳng trong lao động?

A. A. Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc.

B. B. Được mặc đồng phục.

C. C. Được đóng quỹ cơ quan.

D. D. Được vay vốn ngân hàng.

Câu 52:

Đề giao kết hợp đồng lao động, người lao động cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?

A. A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.

B. B. Dân chủ, công bằng, tiến bộ.

C. C. Tích cực, chủ động, tự quyết.

D. D. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề số 1 (Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 53 Câu hỏi
  • Học sinh