Câu hỏi:
Những phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy là nội dung bình đẳng về
A. A. kinh tế.
B. B. văn hóa.
C. C. chính trị.
D. D. thể thao.
Câu 1: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt đẹp, văn hoá các dân tộc được bảo tồn và phát huy là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. A. kinh tế.
B. B. văn hóa.
C. C. chính trị.
D. D. phong tục.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ông A là người dân tộc thiểu số, ông B là người Kinh. Đến ngày bầu cử Đại biểu Quốc hội, cả hai ông đều đi bầu cử. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực nào?
A. A. Kinh tế.
B. B. Chính trị.
C. C. Văn hóa.
D. D. Giáo dục.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một trong các nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc là, các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
A. A. đều có số đại biểu bằng nhau trong các cơ quan nhà nước.
B. B. đều có đại biểu trong tất cả các cơ quan nhà nước ở địa phương.
C. C. đều có người giữ vị trí lãnh đạo trong các cơ quan nhà nước.
D. D. đều có đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan nhà nước.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi của chính phủ còn có tên gọi khác là
A. A. chương trình 134.
B. B. chương trình 135.
C. C. chương trình 136.
D. D. chương trình 138.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc thiểu số đối với tiếng nói chữ viết của mình thì
A. A. không được dùng.
B. B. tùy lúc mà được dùng.
C. C. có quyền dùng.
D. D. phải xin phép mới được dùng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ là quyền bình đẳng giữa các
A. A. cá nhân.
B. B. tổ chức.
C. C. tôn giáo.
D. D. dân tộc.
30/11/2021 0 Lượt xem

- 3 Lượt thi
- 40 Phút
- 38 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Giáo dục công dân 12
- 423
- 0
- 53
-
57 người đang thi
- 353
- 0
- 22
-
90 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận