Tổng hợp bài tập Cơ chế di truyền và biến dị cực hay có lời giải chi tiết (P1)

Tổng hợp bài tập Cơ chế di truyền và biến dị cực hay có lời giải chi tiết (P1)

  • 30/11/2021
  • 40 Câu hỏi
  • 307 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Tổng hợp bài tập Cơ chế di truyền và biến dị cực hay có lời giải chi tiết (P1). Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Sinh Học 12 (Có Đáp Án). Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.5 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

50 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 6:

Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ở E.coli

A. A. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ

B. B. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 gen Z, Y,A

C. C. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ

D. D. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng với 3 vùng điều hoà, mã hoá, kết thúc trên gen

Câu 9:

Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống

A. A. Chuyển đoạn nhỏ 

B. B. Mất đoạn

C. C. Đảo đoạn

D. D. Lặp đoạn

Câu 10:

Các NST kép không tách qua tâm động và mỗi NST kép trong cặp đồng đang phân li ngẫu nhiên về mỗi cực dựa trên thoi vô sắc. Hoạt động nói trên của NST xảy ra ở…

A. A. Kì sau của nguyên phân 

B. B. Kì sau của lần phân bào II

C. C. Kì sau của lần phân bào I

D. D. Kì cuối của lần phân bào I

Câu 13:

Theo Jacop và Mono, các thành phần cấu tạo nên Operon Lac gôm

A. A. Vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P)

B. B. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O)

C. C. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O) , vùng khởi động (P)

D. D. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P)

Câu 17:

Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E. coli diễn ra ở

A. A. tế bào chất 

B. B. ribôxôm

C. C. nhân tế bào

D. D. ti thể

Câu 19:

Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac?

A. A. Vùng khởi động của gen điều hòa

B. B. Gen Y của opêron

C. C. Vùng vận hành của opêron

D. D. Gen Z của opêron

Câu 21:

Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở

A. A. điểm khởi sự nhân đôi 

B. B. eo thứ cấp

C. C. tâm động

D. D. hai đầu mút NST

Câu 22:

Cho các cấu trúc sau: (1) Crômatit. (2) Sợi cơ bản. (3) ADN xoắn kép. (4) Sợi nhiễm sắc.(5) Vùng xếp cuộn. (6) NST ở kì giữa. (7) Nuclêôxôm. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?

A. A. (3) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (6) 

B. B. (3) – (1) – (2) – (4) – (5) – (7) – (6)

C. C. (2) – (7) – (3) – (4) – (5) – (1) – (6)

D. D. (6) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (3)

Câu 27:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về NST giới tính ở động vật

A. A. Cơ thể mang cặp NST giới tính XX gọi là giới dị giao tử 

B. B. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng

C. C. NST giới tính không có ở tế bào sinh dưỡng

D. D. Hợp tử mang cặp NST giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực

Câu 29:

Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?

A. A. Đột biến lệch bội

B. B. Mất đoạn nhỏ

C. C. Đột biến gen

D. D. Chuyển đoạn nhỏ

Câu 30:

Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử

A. A. ARN 

B. B. ADN 

C. C. prôtêin 

D. D. ADN và ARN

Câu 31:

Kết luận nào sau đây sai khi nói về đột biến nhiễm sắc thể?

A. A. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể làm không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể

B. B. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhiễm sắc thể

C. C. Sử dụng đột biến mất đoạn có thể xác định được vị trí gen trên nhiễm sắc thể

D. D. Trao đổi chéo không cân giữa các nhiễm sắc thể khác nguồn gây nên đột biến lặp đoạn và mất đoạn

Câu 38:

Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST?

A. A. Đảo đoạn NST

B. B. Mất đoạn NST

C. C. Lặp đoạn NST

D. D. Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau

Câu 39:

Dạng đột biến gen nào sau đây làm cho số liên kết hiđrô của gen tăng thêm một liên kết? 

A. A. Thay thế một cặp (A - T) bằng một cặp (G – X)

B. B. Thêm một cặp (A – T)

C. C. Mất một cặp (A – T)

D. D. Thay thế một cặp (G – X) bằng một cặp (A – T)

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Tổng hợp bài tập Cơ chế di truyền và biến dị cực hay có lời giải chi tiết (P1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh