Câu hỏi:
Trong các phát biểu về đột biến gen dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện.
(3) Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.
(4) Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của prôtêin.
(5) Nếu gen bị đột biến dạng thay thế một cặp nuclêôtit thì không làm thay đổi tổng liên kết hiđrô của gen
A. A. 1
B. B. 4
C. C. 5
D. D. 2
Câu 1: Một đoạn mạch bổ sung của gen có trình tự các nuclêôtit như sau:
5’…GXT XTT AAA GXT…3’.
Biết các bộ ba mã hóa các axit amin là GXU: Ala, AAA: Lys, XUU: Leu. Trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên là
A. A. – Leu – Ala – Lys – Ala –
B. B. – Ala – Leu – Lys – Ala –
C. C. – Lys – Ala – Leu – Ala –
D. D. – Leu – Lys – Ala – Ala –
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
(1) Ung thư máu.
(2) Hồng cầu hình liềm.
(3) Bạch tạng.
(4) Hội chứng Claiphentơ
(5) Máu khó đông.
(6) Hội chứng Tơcnơ
(7) Hội chứng Đao.
Những thể đột biến nào là đột biến lệch bội?
A. A. (1), (3) và (7)
B. B. (1), (3) và (5)
C. C. (4), (6) và (2)
D. D. (4), (6), và (7)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là
A. A. gen
B. B. anticodon
C. C. mã di truyền
D. D. codon
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?
A. A. Đột biến lệch bội
B. B. Mất đoạn nhỏ
C. C. Đột biến gen
D. D. Chuyển đoạn nhỏ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST?
A. A. Đảo đoạn NST
B. B. Mất đoạn NST
C. C. Lặp đoạn NST
D. D. Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận