Câu hỏi:
Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST?
A. A. Đảo đoạn NST
B. B. Mất đoạn NST
C. C. Lặp đoạn NST
D. D. Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau
Câu 1: Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là
A. A. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ
B. B. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 gen Z, Y,A
C. C. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ
D. D. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng với 3 vùng điều hoà, mã hoá, kết thúc trên gen
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, rễ, lá có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. A. Mất đoạn
B. B. Chuyển đoạn
C. C. Dị bội
D. D. Đa bội
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. A. điểm khởi sự nhân đôi
B. B. eo thứ cấp
C. C. tâm động
D. D. hai đầu mút NST
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận