Câu hỏi:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đột biến cấu trúc NST?
(1) Đột biến mất đoạn luôn đi kèm với đột biến lặp đoạn NST.
(2) Đột biến chuyển đoạn diễn ra do sự trao đổi các đoạn NST giữa các crômatit trong cặp tương đồng.
(3) Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng gen trên một NST
(4) Đột biến mất đoạn có thể làm mất một hoặc một số gen tren NST
(5) Đột biến cấu trúc chỉ diễn ra trên NST thường mà không diễn ra trên NST giới tính
A. A. 3
B. B. 2
C. C. 1
D. D. 4
Câu 1: Khi nói về phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hai quá trình này đều tuân theo nguyên tắc bổ sung.
(2) Hai quá trình này có thể diễn ra đồng thời trong nhân tế bào.
(3) Dịch mã cần sử dụng sản phẩm của phiên mã.
(4) Phiên mã không cần sử dụng sản phẩm của dịch mã.
(5) Hai quá trình này đều có sự tham gia trực tiếp của ADN
A. A. 2
B. B. 4
C. C. 3
D. D. 1
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Kết luận nào sau đây sai khi nói về đột biến nhiễm sắc thể?
A. A. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể làm không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể
B. B. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhiễm sắc thể
C. C. Sử dụng đột biến mất đoạn có thể xác định được vị trí gen trên nhiễm sắc thể
D. D. Trao đổi chéo không cân giữa các nhiễm sắc thể khác nguồn gây nên đột biến lặp đoạn và mất đoạn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống
A. A. Chuyển đoạn nhỏ
B. B. Mất đoạn
C. C. Đảo đoạn
D. D. Lặp đoạn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong các phát biểu sau đây về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Tần số đột biến gen trong tự nhiên thường rất thấp.
(2) Gen đột biến có thể có hại trong môi trường này nhưng lại có thể vô hại hoặc có lợi trong môi trường khác.
(3) Gen đột biến có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có thể trở nên vô hại hoặc có lợi trong tổ hợp gen khác.
(4) Đa số đột biến gen là có hại khi biểu hiện.
A. A. 1
B. B. 4
C. C. 2
D. D. 3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một đoạn mạch bổ sung của gen có trình tự các nuclêôtit như sau:
5’…GXT XTT AAA GXT…3’.
Biết các bộ ba mã hóa các axit amin là GXU: Ala, AAA: Lys, XUU: Leu. Trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên là
A. A. – Leu – Ala – Lys – Ala –
B. B. – Ala – Leu – Lys – Ala –
C. C. – Lys – Ala – Leu – Ala –
D. D. – Leu – Lys – Ala – Ala –
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về NST giới tính ở động vật
A. A. Cơ thể mang cặp NST giới tính XX gọi là giới dị giao tử
B. B. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng
C. C. NST giới tính không có ở tế bào sinh dưỡng
D. D. Hợp tử mang cặp NST giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực
30/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Sinh Học 12 (Có Đáp Án)
- 453
- 3
- 40
-
89 người đang thi
- 410
- 0
- 20
-
92 người đang thi
- 439
- 1
- 61
-
51 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận