Câu hỏi:
Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?
A. A. Đột biến lệch bội
B. B. Mất đoạn nhỏ
C. C. Đột biến gen
D. D. Chuyển đoạn nhỏ
Câu 1: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. A. ARN
B. B. ADN
C. C. prôtêin
D. D. ADN và ARN
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở ruồi giấm, cơ thể đực bình thường có cặp NST giới tính là
A. A. XXY
B. B. XY
C. C. XO
D. D. XX
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo Jacop và Mono, các thành phần cấu tạo nên Operon Lac gôm
A. A. Vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P)
B. B. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O)
C. C. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O) , vùng khởi động (P)
D. D. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, rễ, lá có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. A. Mất đoạn
B. B. Chuyển đoạn
C. C. Dị bội
D. D. Đa bội
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một loài thực vật có bộ NST 2n. Có bao nhêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng NST trong tế bào thể đột biến
I. Đột biến đa bội
II. Đột biến đảo đoạn NST
III. Độ biến lặp đoạn NST
IV. Đột biến lệch bội dạng thể một
A. A. 3
B. B. 2
C. C. 1
D. D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về NST giới tính ở động vật
A. A. Cơ thể mang cặp NST giới tính XX gọi là giới dị giao tử
B. B. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng
C. C. NST giới tính không có ở tế bào sinh dưỡng
D. D. Hợp tử mang cặp NST giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận