Câu hỏi:
Kết luận nào sau đây sai khi nói về đột biến nhiễm sắc thể?
A. A. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể làm không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể
B. B. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhiễm sắc thể
C. C. Sử dụng đột biến mất đoạn có thể xác định được vị trí gen trên nhiễm sắc thể
D. D. Trao đổi chéo không cân giữa các nhiễm sắc thể khác nguồn gây nên đột biến lặp đoạn và mất đoạn
Câu 1: Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n. Thể một thuộc loài này có bộ NST là
A. A. 2n + 1
B. B. n + 1
C. C. 2n - 1
D. D. n - 1
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hình bên dưới thể hiện cấu trúc của một số loại nuclêôtit cấu tạo nên ADN và ARN.

Hình nào trong số các hình trên là không phù hợp?

A. A. (3)
B. B. (4)
C. C. (1)
D. D. (2)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo Jacop và Mono, các thành phần cấu tạo nên Operon Lac gôm
A. A. Vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P)
B. B. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O)
C. C. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O) , vùng khởi động (P)
D. D. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P)
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho các cấu trúc sau: (1) Crômatit. (2) Sợi cơ bản. (3) ADN xoắn kép. (4) Sợi nhiễm sắc.(5) Vùng xếp cuộn. (6) NST ở kì giữa. (7) Nuclêôxôm. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?
A. A. (3) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (6)
B. B. (3) – (1) – (2) – (4) – (5) – (7) – (6)
C. C. (2) – (7) – (3) – (4) – (5) – (1) – (6)
D. D. (6) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (3)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. A. điểm khởi sự nhân đôi
B. B. eo thứ cấp
C. C. tâm động
D. D. hai đầu mút NST
30/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Sinh Học 12 (Có Đáp Án)
- 624
- 3
- 40
-
80 người đang thi
- 525
- 0
- 20
-
23 người đang thi
- 551
- 1
- 61
-
56 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận