Câu hỏi:

Trong các phát biểu sau đây về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Tần số đột biến gen trong tự nhiên thường rất thấp.

(2) Gen đột biến có thể có hại trong môi trường này nhưng lại có thể vô hại hoặc có lợi trong môi trường khác.

(3) Gen đột biến có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại có thể trở nên vô hại hoặc có lợi trong tổ hợp gen khác.

(4) Đa số đột biến gen là có hại khi biểu hiện.

237 Lượt xem
30/11/2021
3.7 7 Đánh giá

A. A.

B. B. 4

C. C. 2

D. D. 3

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Cho các cấu trúc sau: (1) Crômatit. (2) Sợi cơ bản. (3) ADN xoắn kép. (4) Sợi nhiễm sắc.(5) Vùng xếp cuộn. (6) NST ở kì giữa. (7) Nuclêôxôm. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?

A. A. (3) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (6) 

B. B. (3) – (1) – (2) – (4) – (5) – (7) – (6)

C. C. (2) – (7) – (3) – (4) – (5) – (1) – (6)

D. D. (6) – (7) – (2) – (4) – (5) – (1) – (3)

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ở E.coli

A. A. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ

B. B. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 gen Z, Y,A

C. C. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ

D. D. 1 phân tử mARN mang thông tin tương ứng với 3 vùng điều hoà, mã hoá, kết thúc trên gen

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về NST giới tính ở động vật

A. A. Cơ thể mang cặp NST giới tính XX gọi là giới dị giao tử 

B. B. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng

C. C. NST giới tính không có ở tế bào sinh dưỡng

D. D. Hợp tử mang cặp NST giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Tổng hợp bài tập Cơ chế di truyền và biến dị cực hay có lời giải chi tiết (P1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh