Câu hỏi:
Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống
A. A. Chuyển đoạn nhỏ
B. B. Mất đoạn
C. C. Đảo đoạn
D. D. Lặp đoạn
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Kết luận nào sau đây sai khi nói về đột biến nhiễm sắc thể?
A. A. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể làm không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể
B. B. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhiễm sắc thể
C. C. Sử dụng đột biến mất đoạn có thể xác định được vị trí gen trên nhiễm sắc thể
D. D. Trao đổi chéo không cân giữa các nhiễm sắc thể khác nguồn gây nên đột biến lặp đoạn và mất đoạn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. A. ARN
B. B. ADN
C. C. prôtêin
D. D. ADN và ARN
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Dạng đột biến gen nào sau đây làm cho số liên kết hiđrô của gen tăng thêm một liên kết?
A. A. Thay thế một cặp (A - T) bằng một cặp (G – X)
B. B. Thêm một cặp (A – T)
C. C. Mất một cặp (A – T)
D. D. Thay thế một cặp (G – X) bằng một cặp (A – T)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một opêron Lac ở E. coli, khi môi trường không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hóa lactôzơ vẫn được tạo ra. Một học sinh đã đưa ra một số giải thích cho hiện tượng trên như sau:
(1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN pôlimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.
(2) Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.
(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.
(4) Do gen cấu trúc (Z, Y, A) bị độ biến làm tăng khả năng biểu hiện của gen.
Những giải thích đúng là:
A. A. (2) và (4)
B. B. (1) và (3)
C. C. (3) và (4)
D. D. (2) và (3)
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận