Câu hỏi:
Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với nhân đôi ADN ở E. coli về:
(1) Chiều tổng hợp.
(2) Các enzim tham gia.
(3) Số lượng các đơn vị nhân đôi.
(4) Nguyên tắc nhân đôi.
Phương án đúng là :
A. A. (1) và (2)
B. B. (2) và (4)
C. C. (2) và (3)
D. D. (1) và (3)
Câu 1: Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(2) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
(3) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
(4) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
A. A. (1), (3) và (4)
B. B. (1), (2) và (4)
C. C. (2), (3) và (4)
D. D. (1), (2) và (3)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về NST giới tính ở động vật
A. A. Cơ thể mang cặp NST giới tính XX gọi là giới dị giao tử
B. B. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng
C. C. NST giới tính không có ở tế bào sinh dưỡng
D. D. Hợp tử mang cặp NST giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?
A. A. Đột biến lệch bội
B. B. Mất đoạn nhỏ
C. C. Đột biến gen
D. D. Chuyển đoạn nhỏ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST?
A. A. Đảo đoạn NST
B. B. Mất đoạn NST
C. C. Lặp đoạn NST
D. D. Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho các thông tin:
(1) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không tổng hợp được.
(2) Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng prôtêin.
(3) Gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin.
(4) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị thay đổi chức năng.
Các thông tin có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người là:
A. A. (1), (3), (4).
B. B. (1), (2), (4)
C. C. (1), (2), (3).
D. D. (2), (3), (4).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. A. cấu trúc NST
B. B. đột biến gen
C. C. đa bội
D. D. lệch bội
30/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Sinh Học 12 (Có Đáp Án)
- 624
- 3
- 40
-
48 người đang thi
- 525
- 0
- 20
-
81 người đang thi
- 551
- 1
- 61
-
84 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận