Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê - Phần 13. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Kinh tế thương mại. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
40 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 6: Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối nhị thức \(X \sim B\left( {1,p} \right)\) thì \(n\overline X\) tuân theo phân phối?
A. \(n\overline X \sim N\left( {0,1} \right)\)
B. \(n\overline X \sim B\left( {n,p} \right)\)
C. \(n\overline X \sim N\left( {n,p} \right)\)
D. \(n\overline X \sim B\left( {0,1} \right)\)
Câu 8: Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy \(1 - \alpha\) ) cho phương sai của biến ngẫu nhiên \(X \sim N\left( {a,{\sigma ^2}} \right)\) (a chưa biết) là:
A. \(\frac{{\left( {n - 1} \right)S{'^2}}}{{\chi _{\alpha /2,n}^2}} < {\sigma ^2} < \frac{{\left( {n - 1} \right)S{'^2}}}{{\chi _{1 - \alpha /2,n}^2}}\)
B. \(\frac{{\left( {n - 1} \right)S{'^2}}}{{\chi _{\alpha /2,n - 1}^2}} < {\sigma ^2} < \frac{{\left( {n - 1} \right)S{'^2}}}{{\chi _{1 - \alpha /2,n - 1}^2}}\)
C. \(\frac{{nS{'^2}}}{{\chi _{\alpha /2,n - 1}^2}} < {\sigma ^2} < \frac{{nS{'^2}}}{{\chi _{1 - \alpha /2,n - 1}^2}}\)
D. \(- \infty < {\sigma ^2} < \frac{{\left( {n - 1} \right)S{'^2}}}{{\chi _{1 - \alpha /2,n}^2}}\)
Câu 9: Công thức ước lượng giá trị tối thiểu (với độ tin cậy \(1 - \alpha\) ) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên \(X \sim N\left( {a,{\sigma ^2}} \right)\) ( \(\sigma\) chưa biết) là:
A. \(\mu \in \left( {\overline x - \frac{{s'}}{{\sqrt n }}t_\alpha ^{n - 1}; + \infty } \right)\)
B. \(\mu \in \left( {\overline x + \frac{{s'}}{{\sqrt n }}t_\alpha ^{n - 1}; + \infty } \right)\)
C. \(\mu \in \left( { - \infty ;\overline x - \frac{{s'}}{{\sqrt n }}t_\alpha ^{n - 1}} \right)\)
D. \(\mu \in \left( { - \infty ;\overline x + \frac{{s'}}{{\sqrt n }}t_\alpha ^{n - 1}} \right)\)
Câu 10: Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy \(1 - \alpha\) ) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên \(X \sim N\left( {a,{\sigma ^2}} \right)\) (\(\sigma\) đã biết) là:
A. \(\left( {\overline x - \frac{{{u_{\alpha /2}}\sigma }}{{\sqrt n }};\overline x + \frac{{{u_{\alpha /2}}\sigma }}{{\sqrt n }}} \right)\)
B. \(\left( { - \infty ;\overline x + \frac{{{u_{\alpha /2}}\sigma }}{{\sqrt n }}} \right)\)
C. \(\left( {\overline x - \frac{{{u_{\alpha /2}}\sigma }}{{\sqrt n }}; + \infty } \right)\)
D. \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
Câu 11: Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy \(1 - \alpha\) ) cho tỷ lệ là:
A. \(\left( {\overline x - \frac{{t_{\alpha /2}^{n - 1}S'}}{{\sqrt n }};\overline x + \frac{{t_{\alpha /2}^{n - 1}S'}}{{\sqrt n }}} \right)\)
B. \(\left( {\overline x - \frac{{{u_{\alpha /2}}\sigma }}{{\sqrt n }};\overline x + \frac{{{u_{\alpha /2}}\sigma }}{{\sqrt n }}} \right)\)
C. \(\left( {f - \frac{{\sqrt {f\left( {1 - f} \right)} }}{{\sqrt n }}{u_{\alpha /2}};f + \frac{{\sqrt {f\left( {1 - f} \right)} }}{{\sqrt n }}{u_{\alpha /2}}} \right)\)
D. \(\left( {f - \frac{{\sqrt {f\left( {1 + f} \right)} }}{{\sqrt n }}{u_{\alpha /2}};f + \frac{{\sqrt {f\left( {1 + f} \right)} }}{{\sqrt n }}{u_{\alpha /2}}} \right)\)
Câu 12: Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy \(1 - \alpha\) ) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên \(X \sim N\left( {a,{\sigma ^2}} \right)\) (\(\sigma\) chưa biết) là:
A. \(\left( {\overline x - \frac{{t_{\alpha /2}^{n - 1}S'}}{{\sqrt n }};\overline x + \frac{{t_{\alpha /2}^{n - 1}S'}}{{\sqrt n }}} \right)\)
B. \(\left( { - \infty ;\overline x + \frac{{t_{\alpha /2}^{n - 1}S'}}{{\sqrt n }}} \right)\)
C. \(\left( {\frac{{t_{\alpha /2}^{n - 1}S'}}{{\sqrt n }}; + \infty } \right)\)
D. \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
Câu 13: Biến ngẫu nhiên X tuân theo luật phân phối đều liên tục: \(X \sim U\left( {\left[ {a;b} \right]} \right)\) , (a < b). X có phương sai bằng:
A. \(\frac{{{{\left( {b - a} \right)}^2}}}{{12}}\)
B. \(\frac{{{{\left( {b + a} \right)}^2}}}{{12}}\)
C. \(\frac{{{b^2} - {a^2}}}{{12}}\)
D. \(\frac{{{b^2} + {a^2}}}{{12}}\)
Câu 14: Trong bài toán kiểm định cho phương sai của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, với cặp giả thuyết, đối thuyết \(\left\{ \begin{array}{l} {H_0}:{\sigma ^2} = \sigma _0^2\\ {H_1}:{\sigma ^2} \ne \sigma _0^2 \end{array} \right.\)
A. \(U = \frac{{\left( {\overline X - {\mu _0}} \right)}}{\sigma }\sqrt n\)
B. \(T = \frac{{\left( {\overline X - {\mu _0}} \right)}}{{S'}}\sqrt n\)
C. \({\chi ^2} = \frac{{n{S^{*2}}}}{{\sigma _0^2}}\)
D. \(U = \frac{{\left( {f - {p_0}} \right)}}{{\sqrt {{p_0}\left( {1 - {p_0}} \right)} }}\sqrt n\)
Câu 15: Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, mỗi lớp thi gồm 24 thí sinh được sắp xếp vào 24 bàn khác nhau. Bạn Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng ký 4 môn thi và cả 4 lần thi đều thi tại một phòng duy nhất. Giả sử giám thị xếp thí sinh vào vị trí một cách ngẫu nhiên, tính xác xuất để trong 4 lần thi thì bạn Nam có đúng 2 lần ngồi cùng vào một vị trí:
A. \(\frac{{253}}{{1152}}\)
B. \(\frac{{899}}{{1152}}\)
C. \(\frac{4}{7}\)
D. \(\frac{{26}}{{35}}\)
Câu 16: Trong bài toán kiểm định cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với cặp giả thuyết, đối thuyết \(\left\{ \begin{array}{l} {H_0}:\mu = {\mu _0}\\ {H_1}:\mu < {\mu _0} \end{array} \right.\)
A. \(W = \left( { - \infty ;{u_{\alpha /2}}} \right) \cup \left( {{u_{\alpha /2}}; + \infty } \right)\)
B. \(W = \left( {{u_\alpha }; + \infty } \right)\)
C. \(W = \left( { - \infty ; - {u_\alpha }} \right)\)
D. \(W = \left( { - \infty ; + {u_{\alpha /2}}} \right)\)
Câu 17: Một hộp có 10 phiếu, trong đó có 2 phiếu trúng thưởng. Có 10 người lần lượt lấy ngẫu nhiên mỗi người 1 phiếu. Tính xác suất người thứ ba lấy được phiếu trúng thưởng
A. \(\frac{4}{5}\)
B. \(\frac{3}{5}\)
C. \(\frac{1}{5}\)
D. \(\frac{2}{5}\)
Câu 18: Trong bài toán kiểm định giả thuyết cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, với cặp giả thuyết, đối thuyết \(\left\{ \begin{array}{l} {H_0}:\mu = {\mu _0}\\ {H_1}:\mu \ne {\mu _0} \end{array} \right.\)
A. \(U = \frac{{\left( {\overline X - {\mu _0}} \right)}}{\sigma }\sqrt n\)
B. \(T = \frac{{\overline X - {\mu _0}}}{{S'}}\sqrt n\)
C. \({\chi ^2} = \frac{{n{S^{*2}}}}{{\sigma _0^2}}\)
D. \(U = \frac{{\left( {f - {p_0}} \right)}}{{\sqrt {{p_0}\left( {1 - {p_0}} \right)} }}\sqrt n\)
Câu 19: Tìm hệ số của x12 trong khai triển (2x - x2 )10
A. \(\mathop C\nolimits_{10}^8 \)
B. \(\mathop C\nolimits_{10}^2 \)
C. \(\mathop C\nolimits_{10}^2 \mathop 2\nolimits^8 \)
D. \(\mathop { - C}\nolimits_{10}^2 \mathop 2\nolimits^8 \)
Câu 20: Trong bài toán kiểm định giả thuyết cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với cặp giả thuyết, đối thuyết \(\left\{ \begin{array}{l} {H_0}:\mu = {\mu _0}\\ {H_1}:\mu \ne {\mu _0} \end{array} \right.\)
A. \(U = \frac{{\left( {\overline X - {\mu _0}} \right)}}{\sigma }\sqrt n\)
B. \(T = \frac{{\overline X - {\mu _0}}}{{S'}}\sqrt n\)
C. \({\chi ^2} = \frac{{n{S^{*2}}}}{{\sigma _0^2}}\)
D. \(U = \frac{{\left( {f - {p_0}} \right)}}{{\sqrt {{p_0}\left( {1 - {p_0}} \right)} }}\sqrt n\)
Câu 21: Trong bài toán kiểm định giả thuyết so sánh kỳ vọng của hai biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với cặp giả thuyết, đối thuyết: \(\left\{ \begin{array}{l} {H_0}:{\mu _1} = {\mu _2}\\ {H_1}:{\mu _1} \ne {\mu _2} \end{array} \right.\)
A. \(U = \frac{{\overline X - \overline Y - \left( {{\mu _1} - {\mu _2}} \right)}}{{\sqrt {\frac{{\sigma _1^2}}{n} + \frac{{\sigma _2^2}}{m}} }}\)
B. \(T = \frac{{\overline X - \overline Y }}{{\sqrt {\frac{{nS_x^2 + mS_y^2}}{{n + m - 2}}} \sqrt {\frac{{n + m}}{{nm}}} }}\)
C. \(U = \frac{{{f_1} - {f_2}}}{{\sqrt {f\left( {1 - f} \right)\left( {\frac{1}{n} + \frac{1}{m}} \right)} }}\)
D. \(F = \frac{{S_x^{'2}/\sigma _1^2}}{{S_y^{'2}/\sigma _2^2}}\)
Câu 22: Trong bài toán kiểm định cho xác suất (tỷ lệ), với cặp giả thuyết, đối thuyết: \(\left\{ \begin{array}{l} {H_0}:p = {p_0}\\ {H_1}:p \ne {p_0} \end{array} \right.\) ta chọn thống kê để kiểm định là:
A. \(U = \frac{{\left( {\overline X - {\mu _0}} \right)}}{\sigma }\sqrt n\)
B. \(T = \frac{{\overline X - {\mu _0}}}{{S'}}\sqrt n\)
C. \({\chi ^2} = \frac{{n{S^{*2}}}}{{\sigma _0^2}}\)
D. \(U = \frac{{\left( {f - {p_0}} \right)}}{{\sqrt {{p_0}\left( {1 - {p_0}} \right)} }}\sqrt n\)
Câu 23: Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. \(1 + 2 + 3 + 4 + .... + n = \mathop C\nolimits_{n + 1}^2\)
B. \(1 + 2 + 3 + 4 + .... + n = \mathop A\nolimits_{n + 1}^2 \)
C. \(1 + 2 + 3 + 4 + .... + n = \mathop C\nolimits_n^1 + \mathop C\nolimits_n^2 + .... + \mathop C\nolimits_n^n \)
D. \(1 + 2 + 3 + 4 + .... + n = \mathop A\nolimits_n^1 + \mathop A\nolimits_n^2 + .... + \mathop A\nolimits_n^n \)
Câu 24: Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất.E(X) =?
A. 2,2
B. 2,3
C. 2,4
D. 2,5
Câu 25: Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất.E(Y) =?
A. 1,3
B. 1,4
C. 1,5
D. 1,6
Câu 28: Để điều tra sự hài lòng của sinh viên về hoạt động của Thư viện Trường, đám đông cần xác định là:
A. Sinh viên thường đến thư viện
B. Sinh viên của Khoa Công nghệ Thực phẩm
C. Sinh viên trong toàn trường
D. Sinh viên Đại học chính qui
Câu 29: Cho biết ý nghĩa của \({r_{XY}} = - 0,56\)
A. X, Y tương quan nghịch lỏng lẻo
B. X, Y tương quan thuận chặt chẽ
C. X, Y tương quan nghịch chặt chẽ
D. X, Y tương quan thuận lỏng lẻo
Câu 30: Có người nói tỷ lệ sản phẩm xấu của nhà máy tối đa là 7%. Kiểm tra 100 sản phẩm thấy 8 phế phẩm. Với mức ý nghĩa = 0,05, hãy kết luận ý kiến trên. Giá trị quan sát (Kiểm định thực nghiệm) nào là đúng dưới đây?
A. \(\mathop T\nolimits_{qs} = \frac{{(0,08 - 0,07)\sqrt {100} }}{{\sqrt {0,03.0,97} }}\)
B. \(\mathop T\nolimits_{qs} = \frac{{(0,08 - 0,06)\sqrt {100} }}{{\sqrt {0,06.0,94} }}\)
C. \(\mathop T\nolimits_{qs} = \frac{{(0,07 - 0,06)\sqrt {100} }}{{\sqrt {0,06.0,94} }}\)
D. \(\mathop T\nolimits_{qs} = \frac{{(0,07 - 0,04)\sqrt {100} }}{{\sqrt {0,06.0,94} }}\)
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê có đáp án Xem thêm...
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận