Câu hỏi:
Trong bài toán kiểm định cho phương sai của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, với cặp giả thuyết, đối thuyết \(\left\{ \begin{array}{l} {H_0}:{\sigma ^2} = \sigma _0^2\\ {H_1}:{\sigma ^2} \ne \sigma _0^2 \end{array} \right.\)
A. \(U = \frac{{\left( {\overline X - {\mu _0}} \right)}}{\sigma }\sqrt n\)
B. \(T = \frac{{\left( {\overline X - {\mu _0}} \right)}}{{S'}}\sqrt n\)
C. \({\chi ^2} = \frac{{n{S^{*2}}}}{{\sigma _0^2}}\)
D. \(U = \frac{{\left( {f - {p_0}} \right)}}{{\sqrt {{p_0}\left( {1 - {p_0}} \right)} }}\sqrt n\)
Câu 1: Trong bài toán kiểm định cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với cặp giả thuyết, đối thuyết \(\left\{ \begin{array}{l} {H_0}:\mu = {\mu _0}\\ {H_1}:\mu < {\mu _0} \end{array} \right.\) ![]()
A. \(W = \left( { - \infty ;{u_{\alpha /2}}} \right) \cup \left( {{u_{\alpha /2}}; + \infty } \right)\)
B. \(W = \left( {{u_\alpha }; + \infty } \right)\)
C. \(W = \left( { - \infty ; - {u_\alpha }} \right)\)
D. \(W = \left( { - \infty ; + {u_{\alpha /2}}} \right)\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Biến ngẫu nhiên X tuân theo luật phân phối đều liên tục: \(X \sim U\left( {\left[ {a;b} \right]} \right)\) , (a < b). X có phương sai bằng: ![]()
A. \(\frac{{{{\left( {b - a} \right)}^2}}}{{12}}\)
B. \(\frac{{{{\left( {b + a} \right)}^2}}}{{12}}\)
C. \(\frac{{{b^2} - {a^2}}}{{12}}\)
D. \(\frac{{{b^2} + {a^2}}}{{12}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối nhị thức \(X \sim B\left( {1,p} \right)\) thì \(n\overline X\) tuân theo phân phối?
A. \(n\overline X \sim N\left( {0,1} \right)\)
B. \(n\overline X \sim B\left( {n,p} \right)\)
C. \(n\overline X \sim N\left( {n,p} \right)\)
D. \(n\overline X \sim B\left( {0,1} \right)\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Có 12 học sinh giỏi gồm 3 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 6 học sinh trong số học sinh giỏi đó sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh?
A. 85
B. 58
C. 508
D. 805
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất.E(Y) =? 
A. 1,3
B. 1,4
C. 1,5
D. 1,6
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Một hộp có 10 phiếu, trong đó có 2 phiếu trúng thưởng. Có 10 người lần lượt lấy ngẫu nhiên mỗi người 1 phiếu. Tính xác suất người thứ ba lấy được phiếu trúng thưởng
A. \(\frac{4}{5}\)
B. \(\frac{3}{5}\)
C. \(\frac{1}{5}\)
D. \(\frac{2}{5}\)
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê - Phần 13
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê có đáp án
- 426
- 14
- 30
-
43 người đang thi
- 312
- 1
- 30
-
29 người đang thi
- 372
- 3
- 30
-
10 người đang thi
- 341
- 5
- 30
-
39 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận