Câu hỏi: Để điều tra sự hài lòng của sinh viên về hoạt động của Thư viện Trường, đám đông cần xác định là:
A. Sinh viên thường đến thư viện
B. Sinh viên của Khoa Công nghệ Thực phẩm
C. Sinh viên trong toàn trường
D. Sinh viên Đại học chính qui
Câu 1: Có 12 học sinh giỏi gồm 3 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 6 học sinh trong số học sinh giỏi đó sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh?
A. 85
B. 58
C. 508
D. 805
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Trong bài toán kiểm định cho xác suất (tỷ lệ), với cặp giả thuyết, đối thuyết: \(\left\{ \begin{array}{l} {H_0}:p = {p_0}\\ {H_1}:p \ne {p_0} \end{array} \right.\) ta chọn thống kê để kiểm định là:
A. \(U = \frac{{\left( {\overline X - {\mu _0}} \right)}}{\sigma }\sqrt n\)
B. \(T = \frac{{\overline X - {\mu _0}}}{{S'}}\sqrt n\)
C. \({\chi ^2} = \frac{{n{S^{*2}}}}{{\sigma _0^2}}\)
D. \(U = \frac{{\left( {f - {p_0}} \right)}}{{\sqrt {{p_0}\left( {1 - {p_0}} \right)} }}\sqrt n\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Nếu biến ngẫu nhiên gốc tuân theo phân phối nhị thức \(X \sim B\left( {1,p} \right)\) thì \(n\overline X\) tuân theo phân phối?
A. \(n\overline X \sim N\left( {0,1} \right)\)
B. \(n\overline X \sim B\left( {n,p} \right)\)
C. \(n\overline X \sim N\left( {n,p} \right)\)
D. \(n\overline X \sim B\left( {0,1} \right)\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất.E(Y) =? 
A. 1,3
B. 1,4
C. 1,5
D. 1,6
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Trong bài toán kiểm định cho phương sai của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, với cặp giả thuyết, đối thuyết \(\left\{ \begin{array}{l} {H_0}:{\sigma ^2} = \sigma _0^2\\ {H_1}:{\sigma ^2} \ne \sigma _0^2 \end{array} \right.\) ![]()
A. \(U = \frac{{\left( {\overline X - {\mu _0}} \right)}}{\sigma }\sqrt n\)
B. \(T = \frac{{\left( {\overline X - {\mu _0}} \right)}}{{S'}}\sqrt n\)
C. \({\chi ^2} = \frac{{n{S^{*2}}}}{{\sigma _0^2}}\)
D. \(U = \frac{{\left( {f - {p_0}} \right)}}{{\sqrt {{p_0}\left( {1 - {p_0}} \right)} }}\sqrt n\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, mỗi lớp thi gồm 24 thí sinh được sắp xếp vào 24 bàn khác nhau. Bạn Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng ký 4 môn thi và cả 4 lần thi đều thi tại một phòng duy nhất. Giả sử giám thị xếp thí sinh vào vị trí một cách ngẫu nhiên, tính xác xuất để trong 4 lần thi thì bạn Nam có đúng 2 lần ngồi cùng vào một vị trí:
A. \(\frac{{253}}{{1152}}\)
B. \(\frac{{899}}{{1152}}\)
C. \(\frac{4}{7}\)
D. \(\frac{{26}}{{35}}\)
30/08/2021 6 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê - Phần 13
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Xác suất thống kê có đáp án
- 484
- 14
- 30
-
27 người đang thi
- 366
- 1
- 30
-
33 người đang thi
- 418
- 3
- 30
-
34 người đang thi
- 371
- 5
- 30
-
61 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận