Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm: Phương trình đường tròn có đáp án. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
50 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 7: Cho đường tròn (C) có phương trình . Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A(-1; 1) là:
A. A.– 4x + 3y – 7 = 0
B. B.4x + 3y + 1= 0
C. C.3x + 4y – 1 = 0
D. D.3x – 4y + 7 = 0
Câu 8: Cho đường tròn (C) có phương trình và điểm A(m; 3). Giá trị của m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến vuông góc đến (C) là
A. A. m = 2 hoặc m = 8
B. m = - 2 hoặc m = - 8
C. m = 2 hoặc m = - 8
D. m = - 2 hoặc m = 8
Câu 9: Cho đường tròn (C) có phương trình . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
A. I(-2; 1), R = 4
B. I(2; -1), R = 4
C. I(2; -1), R = 2
D. I(-2; 1), R = 2
Câu 10: Cho đường tròn (C) có phương trình . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
A. A. I(4; -6), R = 4
B. I(-2; 3), R = 16
C. I(-4; 6), R = 4
D. I(-2; 3) , R = 4
Câu 15: Cho đường tròn (C) có tâm I(2; 5) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x – 4y – 6 = 0. Khi đó (C) có bán kính là:
A. A.R = 2
B.
C. R = 3
D. R = 4
Câu 18: Đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y – 6 = 0 và tiếp xúc với hai trục tọa độ. Khi đó bán kính của đường tròn là
A. A.R = 2 hoặc R = 4
B. R = 2 hoặc R = 6
C. R = 3 hoặc R = 6
D. R = 3 hoặc R = 4
Câu 20: Cho phương trình .Giá trị của m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y + 5 = 0 là:
A. A.m = 0
B. m = 11/5
C. C.m = 2
D. D.không tồn tại m
Câu 21: Cho đường tròn (C) có phương trình và đường thẳng ∆: 3x – 4y – 2 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đường thẳng không cắt đường tròn
B. B.Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
C. C.Đường thẳng cắt đường trong tại hai điểm cách nhau một khoảng là 10
D. Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm cách nhau một khoảng là 8
Câu 22: Cho đường tròn (C) có phương trình và đường thẳng ∆: 3x – 4y – 10 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A.Đường thẳng không cắt đường tròn
B. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
C. Đường thẳng cắt đường trong tại hai điểm cách nhau một khoảng là 10
D. Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm cách nhau một khoảng là 8
Câu 25: Cho đường tròn (C) có phương trình và điểm M(-2; 4) nằm trên đường tròn. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại M là:
A. A.x + y – 2 = 0
B. 2x + y = 0
C. x = - 2
D. y = 4
Câu 27: Cho đường tròn (C) có phương trình . Một phương trình tiếp tuyến của đường tròn kẻ từ điểm M(-4; 2) là
A. A. – 4x + 3y – 22 = 0
B. B. 4x + 3y + 10 = 0
C. C. 3x + 4y + 4 = 0
D. 3x – 4y +20 = 0
Câu 28: Các giao điểm của đường thẳng ∆: x – y + 4 = 0 và đường tròn (C) có phương trình là
A. A.M(-4;0) và M(3; 7)
B. B.M(1;5) và M(-2; 2)
C. C.M(0; 4) và M(-3; 1)
D. D.M(1; 5) và M(- 4; 0)
Câu 30: Cho đường tròn (C) có phương trình và điểm M(-2; 1). Đường thẳng ∆ qua M(-2; 1) cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB. Phương trình của ∆ là:
A. A.x + y + 1 = 0
B. B.x – y + 3 = 0
C. C.2x – y + 5 = 0
D. x + 2y = 0
Câu 34: Cho hai đường tròn . Giao điểm của hai đường tròn là
A. A.A(1; 3), B(2; 4)
B. A(1; 2), B(3; 4)
C. A(1; 4), B(2; 3)
D. Không tồn tại
Câu 36: Cho đường tròn (C) có phương trình và ba điểm A(-1; 2), B(3; 0), C(2; 3). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đường tròn (C) không cắt cạnh nào của tam giác ABC
B. Đường tròn (C) chỉ cắt một cạnh của tam giác ABC
C. Đường tròn (C) chỉ cắt hai cạnh của tam giác ABC
D. Đường tròn (C) cắt cả ba cạnh của tam giác ABC
Câu 37: Cho đường tròn (C) có phương trình . Để qua điểm A(-1; m) chỉ có một tiếp tuyến với (C) thì m nhận giá trị là:
A. A.m = 1, m = 2
B. m = 2, m = 3
C. m = 3, m = 4
D. không tồn tại
Câu 38: Cho đường tròn (C) có phương trình . Để qua điểm A(m; m+2) có hai tiếp tuyến với (C)thì điều kiện của m là:
A. A.m > 0
B. B.m > - 3
C. – 3 < m < 0
D. m > 0 hoặc m < - 3
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận