Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 10

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 10

  • 30/08/2021
  • 40 Câu hỏi
  • 716 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 10. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Môn đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.4 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

28/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

46 Lần thi

Câu 1: Cách dự trù chi phí cho nghiên cứu:

A. Dựa vào mục tiêu nghiên cứu

B. Dựa vào cách chọn mẫu

C. Dựa vào loại nghiên cứu

D. Tính giá thành cho mỗi hoạt động theo số ngày công đã dự trù

Câu 2: Cách dự trù chi phí cho nghiên cứu:

A. Dựa vào mục tiêu nghiên cứu

B. Dựa vào cách chọn mẫu

C. Dựa vào loại nghiên cứu

D. Dựa vào các hoạt động được liệt kê trong bảng kế hoạch

Câu 4: Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu:

A. Lường trước những khó khăn, thuận lợi

B. Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng

C. Xác định được loại thiết kế nghiên cứu

D. Giúp phân tích số liệu dễ dàng

Câu 5: Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu nhằm:

A. Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng

B. Thống nhất hoạt động giữa từng người, từng nhóm, tiết kiệm nguồn lực

C. Xác định được loại thiết kế nghiên cứu

D. Giúp phân tích số liệu dễ dàng

Câu 6: Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu để:

A. Xác định được loại thiết kế nghiên cứu

B. Giúp phân tích số liệu dễ dàng

C. Chọn mẫu nghiên cứu dễ dàng

D. Tạo cơ sở cho việc lập dự trù kinh phí

Câu 7: Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu là:

A. Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng

B. Giúp cho việc dự kiến các kế hoạch cần thiết

C. Xác định được loại thiết kế nghiên cứu

D. Giúp phân tích số liệu dễ dàng

Câu 8: Kết quả điều tra số trẻ em được tiêm chủng ở 3 làng là:

A. Bảng thống kê

B. Bảng thống kê một chiều

C. Bảng thống kê nhiều chiều

D. Bảng liệt kê

Câu 9: Kết quả điều tra số trẻ em được tiêm chủng ở 3 làng là:

A. Địa điểm

B. Tính chất tiêm chủng

C. Làng

D. Trẻ em tiêm chủng

Câu 10: Kết quả điều tra mức thu nhập của các hộ gia đình ở 3 làng như sau:

A. Bảng thống kê

B. Bảng thống kê một chiều

C. Bảng thống kê nhiều chiều

D. Bảng liệt kê

Câu 12: Biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) thường được dùng để biểu diễn:

A. Số liệu của biến liên tục

B. Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm

C. Số liệu của biến rời rạc

D. Số liệu của biến rời rạc khi đã phân nhóm

Câu 13: Tiêu chuẩn của một biểu đồ tốt là:

A. Phải có tên biểu đồ

B. Thích hợp với loại số liệu muốn trình này

C. Phải có đầy đủ các số liệu

D. Phải có màu sắc rõ ràng

Câu 14: Biểu đồ chấm thường được dùng để biểu diễn:

A. Số liệu của biến liên tục

B. Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm

C. Số liệu của biến rời rạc

D. Chỉ ra sự tương quan giữa 2 biến liên tục

Câu 15: Biểu đồ hình cột chồng thường được dùng để biểu diễn:

A. Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm

B. Số liệu của biến rời rạc

C. Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất

D. Khi muốn so sánh biến đó giữa 2 hoặc 3 quần thể khác nhau

Câu 16: Biểu đồ hình tròn thường được dùng để biểu diễn:

A. Số liệu của biến liên tục

B. Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm

C. Số liệu của biến rời rạc

D. Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất

Câu 17: Biểu đồ hình đường thẳng (line) thường được dùng để biểu diễn:

A. Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm

B. Số liệu của biến rời rạc

C. Số liệu của biến rời rạc khi đã phân nhóm

D. Số liệu biến thiên theo thời gian

Câu 18: Loại bảng có đầy đủ tên bảng, các tiêu đề cho cột và dòng nhưng chưa có số liệu:

A. Bảng 1 chiều

B. Bảng nhiều chiều

C. Bảng giả

D. Bảng thu thập thông tin

Câu 19: Tiêu chuẩn của một biểu đồ hoặc đồ thị tốt:

A. Thích hợp với loại số liệu muốn trình bày

B. Có màu sắc rõ

C. Có tên các đơn vị

D. Có đủ các số liệu trong bảng

Câu 20: Tiêu chuẩn của một biểu đồ hoặc đồ thị tốt là:

A. Có tên các đơn vị

B. Có đủ các số liệu trong bảng

C. Chỉ ra được sự tương quan giữa các biến

D. Rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả năng tự giải thích cao nhất

Câu 21: Tiêu chuẩn của một biểu đồ hoặc đồ thị tốt gồm:

A. Có màu sắc rõ

B. Có tên các đơn vị

C. Có đầy đủ tên biểu đồ, sơ đồ, tên và đơn vị đo lường trên các trục số, các chú thích cần thiết

D. Có đủ các số liệu trong bảng

Câu 22: Biểu đồ hình tròn chỉ thích hợp khi biểu thị cho:

A. 1 quần thể

B. 2 quần thể

C. Nhiều quần thể

D. So sánh các tỷ lệ

Câu 23: Biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) thường được dùng để biểu diễn số liệu của:

A. Biến liên tục

B. Biến liên tục khi đã phân nhóm

C. Biến rời rạc

D. Biến rời rạc khi đã phân nhóm

Câu 24: Những kỹ thuật thu thập dữ liệu cho phép chúng ta thu được thông tin một cách có hệ thống về đối tượng chúng ta nghiên cứu (con người, sự vật, hiện tượng). Khi thu thập thông tin cần phải:

A. Xác định mục đích của việc thu thập thông tin là gì, nguồn thông tin ở đâu, ở đối tượng nào, cần áp dụng những kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin gì?

B. Có bộ câu hỏi đáp ứng được mục tiêu của cuộc điều tra

C. Có công cụ thu thập thông tin định lượng

D. Có sự tham gia của người dân và lãnh đạo cộng đồng

Câu 25: Sử dụng thông tin có sẵn là việc sử dụng các thông tin đã được thu thập trước đây, những thông tin nầy có thể đã được công bố hoặc chưa công bố. Trong nghiên cứu liên quan đến sức khỏe, khi thu thập thông tin có sẵn cần chú ý:

A. Thu thập thông tin từ phía người dân

B. Thu thập thông tin từ phía lãnh đạo cộng đồng

C. Đảm bảo tôn trọng đời tư cá nhân, quyền lợi của cộng đồng và quốc gia

D. Các hồ sơ bệnh án ở bệnh viện, hồ sơ ghi chép ở các phòng khám, trạm y tế, các báo cáo của ngành y tế các cấp

Câu 26: Công cụ để thu thập thông tin có sẵn là:

A. Bộ câu hỏi tự điền (self administered questionnaires)

B. Phiếu ghi chép, bảng kiểm

C. Phiếu ghi chép

D. Bảng hướng dẫn

Câu 28: Kỹ thuật thu thập thông tin thuộc về phương pháp nghiên cứu định tính là:

A. Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi tự điền

B. Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi

C. Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi gửi qua thư

D. Phỏng vấn sâu người cung cấp thông tin chính (key informant)

Câu 29: Kỹ thuật thu thập thông tin sau đây thuộc về phương pháp nghiên cứu định lượng:

A. Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi

B. Thảo luận nhóm có trọng tâm (FGD - Focus group discussion)

C. Thu thập thông tin có sẵn

D. Phỏng vấn sâu người cung cấp thông tin chính (key informant)

Câu 30: Phỏng vấn sâu (indepth interview) là một kỹ thuật thu thập thông tin:

A. Có thể dùng câu hỏi mở, câu hỏi đóng hay bảng kiểm khi phỏng vấn

B. Thuộc về phương pháp nghiên cứu định lượng

C. Sử dụng bảng hướng dẫn để phỏng vấn

D. Sử dụng bộ câu hỏi mở để phỏng vấn

Câu 31: Thảo luận nhóm có trọng tâm hay thảo luận nhóm chuyên đề (FGD - Focus group discussion) là phương pháp thu thập thông tin:

A. Có thể cung cấp đủ loại thông tin nhưng chủ yếu là về các thông tin về nhận thức, thái độ, hành vi của nhóm

B. Giúp xác định giá trị của các biến số định tính

C. Giúp xác định giá trị của các biến số định lượng

D. Từ nguồn thông tin là người dân trong cộng đồng

Câu 32: Mỗi câu hỏi trong bộ câu hỏi để phỏng vấn cá nhân sẽ cho biết:

A. Giá trị của một biến số

B. Một giá trị của biến số tương ứng

C. Giá trị của biến số định lượng

D. Giá trị của biến số định tính

Câu 33: Mỗi câu hỏi trong bộ câu hỏi được thiết kế:

A. Cho một mục tiêu nghiên cứu

B. Cho nhiều mục tiêu nghiên cứu

C. Cho nhiều biến số có liên quan

D. Cho một biến số

Câu 34: Điểm quan trọng nhất trong khi thiết kế bộ câu hỏi là nội dung của bộ câu hỏi phải:

A. Bao phủ mục tiêu nghiên cứu

B. Bao phủ biến số

C. Bao phủ mục tiêu và biến số

D. Được sắp xếp theo trình tự hợp lý

Câu 35: Câu hỏi mở có nhược điểm:

A. Cho phép người trả lời diễn đạt theo kiểu riêng của mình, không bị tác động nào, do đó câu trả lời không đáng tin cậy

B. Câu hỏi mở không giới hạn người trả lời vào những câu trả lời đặc biệt, do đó thông tin ít có giá trị

C. Thông tin được cung cấp tự phát nên không đáp ứng mục tiêu nghiên cứu

D. Phân tích tốn thời gian, phải mã hóa lại, đòi hỏi kinh nghiệm

Câu 36: Câu hỏi đóng có nhược điểm: 

A. Danh sách câu trả lời thường không phù hợp với ý định người trả lời và thông tin quan trọng có thể bị bỏ sót

B. Danh sách câu trả lời có thể không phù hợp với ý định người trả lời và thông tin quan trọng có thể bị bỏ sót

C. Phân tích tốn thời gian, phải mã hóa lại, đòi hỏi kinh nghiệm

D. Câu hỏi đóng có nội dung không phù hợp với nội dung của cuộc điều tra

Câu 37: Câu hỏi đóng có ưu điểm:

A. Giới hạn người trả lời vào những câu hỏi đặc biệt

B. Dễ xử lý, phân tích vì đã được mã hóa trước

C. Câu trả lời trung thực hơn

D. Danh sách câu trả lời phù hợp với mục tiêu nghiên cứu

Câu 38: Câu hỏi mở có ưu điểm:

A. Câu hỏi mở không giới hạn người trả lời vào những câu trả lời đặc biệt, người trả lời có cơ hội phát biểu cởi mở do đó thông tin chính xác hơn

B. Câu hỏi mở cho phép người trả lời diễn đạt theo kiểu riêng của mình, không bị tác động nào, do đó thông tin đáng tin cậy hơn

C. Thông tin được cung cấp tự phát, có khi nhận được thông tin bất ngờ, có giá trị

D. Cho câu trả lời ít lệ thuộc người phỏng vấn

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 46 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Sinh viên