Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 4

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 4

  • 30/08/2021
  • 40 Câu hỏi
  • 974 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 4. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Môn đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.2 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

28/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

48 Lần thi

Câu 5: Dùng công thức n = Z2p(1 - p)/c2 để tính kích thước mẫu trong trường hợp ước lượng một tỷ lệ. Trong đó p là:

A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể

B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể

C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò

D. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể

Câu 6: Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào:

A. Một nghiên cứu thăm dò

B. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương

C. Số liệu thường qui

D. Một nghiên cứu ngang

Câu 7: Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào đâu:

A. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương

B. Một nghiên cứu tương tự

C. Số liệu thường qui

D. Một nghiên cứu ngang

Câu 8: Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào điều nào:

A. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương

B. Số liệu thường qui

C. Có thể coi p = 0,50

D. Một nghiên cứu ngang

Câu 9: Mẫu số trong các công thức tính cỡ mẫu luôn là:

A. Mức chính xác của nghiên cứu

B. Một giá trị được tra trong các bảng tính sẵn

C. Độ lệch chuẩn

D. Khoảng tin cậy

Câu 10: Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là:

A. Xác định rõ các biến số cần điều tra

B. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên

C. Xây dựng khung mẫu

D. Lập bảng tần số dồn

Câu 11: Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu sẽ là:

A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên

B. Xác định chính xác quần thể đích

C. Xây dựng khung mẫu

D. Lập bảng tần số dồn

Câu 12: Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu được gọi là:

A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên

B. Lập bảng tần số dồn

C. Xác định độ chính xác mong muốn

D. Xây dựng khung mẫu

Câu 13: Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu gọi là:

A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên

B. Xây dựng khung mẫu

C. Lập bảng tần số dồn

D. Tính cỡ mẫu

Câu 18: Trong các công thức tính cỡ mẫu/ước lượng một tỷ lệ thì mẫu số luôn luôn là:

A. Độ lệch chuẩn

B. Độ dài khoảng tin cậy

C. Mức chính xác của nghiên cứu

D. Một giá trị được tra trong bảng

Câu 19: Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ phải dựa vào:

A. Mức chính xác của nghiên cứu

B. Khung mẫu

C. Bảng tần số dồn

D. Cỡ của quần thể

Câu 20: Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ phải dựa vào đâu:

A. Ước đoán về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể

B. Bảng tần số dồn

C. Cỡ của quần thể

D. Khung mẫu

Câu 21: Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào:

A. Ước đoán độ lệch chuẩn của quần thể

B. Bảng số ngẫu nhiên

C. Khung mẫu

D. Cỡ của quần thể

Câu 22: Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào đâu:

A. Khung mẫu

B. Mức chính xác của nghiên cứu

C. Bảng tần số dồn

D. Cỡ của quần thể

Câu 23: Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào điều nào:

A. Bảng tần số dồn

B. Cỡ của quần thể

C. Bảng số ngẫu nhiên

D. Sự khác biệt giữa số đo trên mẫu và tham số của quần thể định trước

Câu 24: Trong các công thức tính cỡ mẫu/ước lượng một số trung bình thì mẫu số luôn luôn là:

A. Độ lệch chuẩn

B. Độ dài khoảng tin cậy

C. Mức chính xác của nghiên cứu

D. Một giá trị được tra trong bảng

Câu 25: Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào:

A. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể

B. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể

C. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu

D. α: sai số loại I: xác suất bác bỏ Ho (RR = 1) trong khi Ho đúng

Câu 26: Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào đâu:

A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể

B. β: sai số loại II: xác suất chấp nhận Ho (RR = 1) trong khi Ho sai

C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò

D. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể

Câu 27: Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào điều nào:

A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể

B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể

C. Tỷ lệ mới mắc ở nhóm không phơi nhiễm

D. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể

Câu 28: Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào yếu tố nào:

A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể

B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể

C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò

D. Nguy cơ tương đối RR dự đoán

Câu 29: Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp luôn tùy thuộc vào:

A. α: xác suất bác bỏ Ho (2 can thiệp có kết quả như nhau) trong khi Ho đúng

B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể

C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò

D. Nguy cơ tương đối RR dự đoán

Câu 30: Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp luôn tùy thuộc vào đâu:

A. β: xác suất chấp nhận Ho (2 can thiệp có kết quả như nhau) trong khi Ho sai

B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể

C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò

D. Nguy cơ tương đối RR dự đoán

Câu 31: Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp luôn tùy thuộc vào yếu tố nào:

A. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể

B. Sự khác nhau về kết quả của 2 can thiệp

C. Nguy cơ tương đối RR dự đoán

D. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu

Câu 32: Từ công thức tính cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập thấy:

A. RR (nguy cơ tương đối) có thể bộc lộ càng nhỏ thì (cỡ mẫu) n phải càng lớn

B. RR có thể bộc lộ càng lớn thì n phải càng lớn

C. n không tùy thuộc RR

D. RR có thể bộc lộ càng nhỏ thì n phải càng nhỏ

Câu 33: Dùng Test χ2 để so sánh:

A. 2 tỷ lệ của 2 mẫu độc lập

B. 2 số trung bình của 2 mẫu độc lập

C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể

D. Tỷ lệ của 2 quần thể

Câu 34: Dùng test χ2 để so sánh về:

A. Các tỷ lệ của các mẫu độc lập

B. Trung bình của 2 mẫu độc lập

C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể

D. Tỷ lệ của 2 quần thể

Câu 35: Dùng test t để so sánh:

A. Tỷ lệ của 2 mẫu độc lập

B. Trung bình của 2 mẫu độc lập

C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể

D. Tỷ lệ của các quần thể

Câu 36: Dùng test t để so sánh về:

A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập

B. Tỷ lệ của 2 quần thể

C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể

D. Trung bình của mẫu với trung bình của quần thể

Câu 37: Test Z dùng để so sánh:

A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập

B. Tỷ lệ của 2 quần thể

C. Trung bình của các mẫu độc lập

D. Trung bình của mẫu với trung bình của quần thể

Câu 38: Test Z dùng để so sánh về:

A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập

B. Tỷ lệ của 2 quần thể

C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể

D. Tỷ lệ của các quần thể

Câu 39: Test F dùng để so sánh:

A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập

B. Tỷ lệ của 2 quần thể

C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể

D. Trung bình của các mẫu độc lập

Câu 40: Test F dùng để so sánh về:

A. Tỷ lệ của 2 mẫu độc lập

B. Tỷ lệ của 2 quần thể

C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể

D. Trung bình của 2 mẫu độc lập

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 48 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Sinh viên