Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 5. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Môn đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
28/10/2021
Thời gian
45 Phút
Tham gia thi
24 Lần thi
Câu 1: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính được OR = 1,44 và có thể kết luận rằng:
A. Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày
B. Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày gấp 1,44 lần
C. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
D. Cần tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác
Câu 2: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính được OR = 1,44 và khoảng tin cậy 95% của OR là:1,01 < OR < 2,07. Từ đó có thể nói:
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
B. Phải tính χ2 và nếu χ2 tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết luận được
C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
Câu 3: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính được OR = 1,44 và χ2 = 4,14. Từ đó có thể nói:
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
B. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được
C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
Câu 4: Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan được trình bày bằng bảng 2 x 2 như sau:
A. OR = \(\frac{{138/232}}{{129/302}}\)
B. OR = \(\frac{{138/267}}{{173/267}}\)
C. OR = (129x94)/(138x173)
D. OR = (138x173)/(94x129)
Câu 5: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,97 và có thể kết luận rằng:
A. Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ của ung thư gan
B. Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư gan gấp 1,97 lần
C. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
D. Cần tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác
Câu 6: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,97 và khoảng tin cậy 95% của OR là:1,37 < OR < 2,83. Từ đó có thể nói:
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
B. Phải tính χ2 và nếu χ2 tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết luận được
C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
Câu 7: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,97 và χ2 = 14,09. Từ đó có thể nói:
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
B. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được
C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
Câu 8: Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và u lympho không Hodgkin được trình bày bằng bảng 2 x 2 như sau:
A. OR = \(\frac{{55/149}}{{84/257}}\)
B. OR = \(\frac{{55/139}}{{173/267}}\)
C. OR = (84x94)/(55x173)
D. OR = (55x173)/(94x84)
Câu 9: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 1,21 và có thể kết luận rằng:
A. Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ của ung thư gan
B. Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư gan gấp 1,21 lần
C. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
D. Cần tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác
Câu 10: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,21 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,77 < OR < 1,88. Từ đó có thể nói:
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
B. Phải tính χ2 và nếu χ2 tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết luận được
C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
Câu 11: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,21 và χ2 = 0,57. Từ đó có thể nói:
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
B. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được
C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
Câu 12: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,30 và có thể kết luận rằng:
A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
B. Có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
C. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không Hodgkin
D. Cần phải tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác
Câu 13: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,30 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,09 < OR < 0,94. Từ đó có thể nói:
A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của u lympho không Hodgkin
D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không Hodgkin
Câu 14: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,30 và χ2 = 4,41. Từ đó có thể nói:
A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của u lympho không Hodgkin
D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không Hodgkin
Câu 15: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng đã tính được OR = 0,22 và có thể kết luận rằng:
A. Có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng
B. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của ung thư đại tràng
C. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với ung thư đại tràng
D. Cần phải tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác
Câu 16: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,22 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,03 < OR < 0,98. Từ đó có thể nói:
A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng
B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của ung thư đại tràng
D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với ung thư đại tràng
Câu 17: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,22 và χ2 = 4,00. Từ đó có thể nói:
A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng
B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của ung thư đại tràng
D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với ung thư đại tràng
Câu 18: Một nhà nghiên cứu quan tâm tới nguyên nhân của vàng da sơ sinh, để nghiên cứu vấn đề này, ông ta đã chọn 100 đứa trẻ có vàng da sơ sinh và 100 đứa trẻ không vàng da sơ sinh trong cùng một bệnh viện và trong cùng một khoảng thời gian, sau đó ông ta ghi nhận lại các thông tin có sẵn về thời kỳ mang thai và lúc sinh của các bà mẹ của hai nhóm trẻ đó. Đây là nghiên cứu:
A. Ngang
B. Hồi cứu
C. Tương lai
D. Tỷ lệ mới mắc
Câu 19: Để đo độ mạnh của sự kết hợp nhân quả, phải dựa vào:
A. Thời kỳ ủ bệnh
B. Nguy cơ tương đối
C. Nguy cơ qui kết
D. Tỷ lệ mới mắc bệnh trong quần thể
Câu 20: Để thử nghiệm một vaccin (phòng một bệnh nhất định), người ta đã cho 1000 đúa trẻ 2 tuổi (được chọn ngẫu nhiên trong một quần thể), sử dụng loại vaccin nêu trên, và đã theo dõi 10 năm tiếp theo, thấy 80% những đứa trẻ đó không bị bệnh tương ứng và kết luận:
A. Vaccin này rất tốt trong việc phòng bệnh đó
B. Không nói được gì vì không theo dõi những đứa trẻ không dùng vaccin
C. Chưa nói được gì vì chưa có test thống kê
D. Vaccin đó chưa tốt lắm, có thể làm ra được loại vacxin khác có hiệu lực bảo vệ cao hơn
Câu 21: Về mặt lý thuyết thì mẫu đại diện tốt hơn cả cho quần thể là:
A. Mẫu tầng tỷ lệ
B. Mẫu chùm một giai đoạn
C. Mẫu chùm hai giai đoạn
D. Mẫu hệ thống
Câu 22: Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu là:
A. Mẫu ngẫu nhiên đơn
B. Mẫu ngẫu nhiên
C. Mẫu cố định
D. Mẫu thích hợp
Câu 23: Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu sẽ là:
A. Mẫu ngẫu nhiên
B. Mẫu hệ thống
C. Mẫu cố định
D. Mẫu thích hợp
Câu 24: Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu:
A. Mẫu ngẫu nhiên
B. Mẫu cố định
C. Mẫu chùm 1 giai đoạn
D. Mẫu thích hợp
Câu 25: Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu như là:
A. Mẫu ngẫu nhiên
B. Mẫu cố định
C. Mẫu chùm 2 giai đoạn
D. Mẫu thích hợp
Câu 26: Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu như:
A. Mẫu ngẫu nhiên
B. Mẫu cố định
C. Mẫu thích hợp
D. Mẫu tầng không tỷ lệ
Câu 27: Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu dưới đây là:
A. Mẫu ngẫu nhiên
B. Mẫu cố định
C. Mẫu thích hợp
D. Mẫu tầng tỷ lệ
Câu 28: Khung mẫu cần thiết của mẫu ngẫu nhiên đơn là:
A. Danh sách các đối tượng nghiên cứu
B. Tổng số các cụm của quần thể đích
C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích
D. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích
Câu 29: Khung mẫu cần thiết của mẫu hệ thống là:
A. Tổng số các đối tượng nghiên cứu
B. Danh sách các đối tượng nghiên cứu
C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích
D. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích
Câu 30: Khung mẫu cần thiết của mẫu chùm 1 giai đoạn là:
A. Danh sách các đối tượng nghiên cứu
B. Tổng số các cụm của quần thể đích
C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích
D. Tổng số các đối tượng nghiên cứu
Câu 31: Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu ngẫu nhiên đơn là:
A. Tổng số các cụm của quần thể đích
B. Danh sách các đối tượng nghiên cứu
C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích
D. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích
Câu 32: Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu hệ thống là:
A. Tổng số các đối tượng nghiên cứu
B. Danh sách các đối tượng nghiên cứu
C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích
D. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích
Câu 33: Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu chùm là:
A. Tổng số các cụm của quần thể đích
B. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích
C. Danh sách các đối tượng nghiên cứu
D. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích
Câu 34: Quần thể đích là toàn dân tỉnh A phân bố trên ba vùng không đều nhau: Đồng bằng, Trung du, Miền núi. Cần chọn một mẫu n = 200 cá thể để nghiên cứu một vấn đề sức khỏe có liên quan tới môi trường. Mẫu đại diện tốt nhất cho quần thể sẽ là:
A. Mẫu chùm 1giai đoạn
B. Mẫu hệ thống
C. Mẫu tầng tỷ lệ
D. Mẫu tầng không tỷ lệ
Câu 35: Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên là:
A. Bảng số ngẫu nhiên
B. Bảng chữ cái ABC...
C. Bảng các giá trị χ2
D. Bảng các giá trị t
Câu 36: Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên được gọi là:
A. Bảng các giá trị t
B. Bảng tần số dồn
C. Bảng chữ cái ABC...
D. Chương trình Epi Info/máy vi tính
Câu 37: Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên sẽ là:
A. Bảng tần số dồn
B. Bảng các giá trị t
C. Bảng chữ cái ABC...
D. Máy tính tay loại có chữ Random trên phím
Câu 38: Để tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên, thường phải dùng tới bảng số ngẫu nhiên vì:
A. Rẻ tiền
B. Dễ thực hiện
C. Giảm được sai số mẫu
D. Giảm được sai số đo lường
Câu 39: Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 2 . Tổng số T các mẫu có kích thước n = 2 là:
A. T = 20
B. T = 15
C. T = 10
D. T = 6
Câu 40: Một quần thể có kích thước N = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 2 . Tổng số T các mẫu có kích thước n = 2 là:
A. T = 20
B. T = 15
C. T = 10
D. T = 6
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học Xem thêm...
- 24 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận